Trong giai đoạn 2000-2019, trên thế giới đã ghi nhận 7.348 trận thiên tai lớn, tăng gần gấp đôi so với giai đoạn 20 năm trước. Thiên tai đã khiến 1,23 triệu người thiệt mạng, ảnh hưởng đến cuộc sống của 4,2 tỷ người và gây thiệt hại kinh tế 2.970 tỷ USD.
Các chuyên gia cho rằng việc cắt giảm 55% khí thải vào năm 2030 là nỗ lực tối thiểu cần thiết để đưa EU đi đúng kế hoạch về khí thải carbon vào năm 2050 và giúp kiềm chế tình trạng Trái Đất nóng lên.
Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng phức tạp, kéo theo đó là vô số hệ lụy như trái đất nóng lên, băng tan, nước biển dâng.... Nguyên nhân chính do phát thải khí nhà kính, trong đó, các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người.
Ngày 25/8, các nghị sĩ đảng Dân chủ tại Thượng viện Mỹ đã công bố kế hoạch giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong đó kêu gọi chính phủ Mỹ chi hơn 400 tỉ USD mỗi năm để loại bỏ khí thải nhà kính vào năm 2050.
Bằng nguồn lực trong nước, đến năm 2030, Việt Nam sẽ giảm 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính so với Kịch bản phát triển thông thường quốc gia, tương đương 83,9 triệu tấn CO2tđ. Mức đóng góp có thể tăng lên 27% khi nhận được hỗ trợ quốc tế và các cơ chế trong khuôn khổ Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành trung tâm năng lượng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long; xây dựng kho, cảng, đường ống dẫn khí và hệ thống FSRU...
Theo ông Peter Thompson, Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về đại dương, cần tăng cường bảo vệ và quan tâm nhiều hơn đến đại dương khi thế giới đương đầu với đại dịch Covid-19.
“Trong mỗi giọt nước ngọt chứa hàng ngàn phân tử hữu cơ khác nhau mà trước đây không được chú ý. Bằng cách đo lường sự đa dạng của các phân tử này và cách chúng tương tác với môi trường xung quanh đã cho biết về ảnh hưởng của các phân tử hữu cơ đến hoạt động của hệ sinh thái nước ngọt và có thể góp phần vào phát thải khí nhà kính” - Nghiên cứu mới đây của trường Đại học Cambridge, Vương Quốc Anh cho biết.
IEA dự báo rằng các chính sách năng lượng mà các quốc gia đang triển khai có thể là nguyên nhân khiến lượng khí thải nhà kính toàn cầu tiếp tục gia tăng trong 20 năm tới.
Các ngành công nghiệp thế giới, những nơi như nhà máy thép, nhà máy lọc dầu và hóa học đóng góp hơn 30% lượng khí thải nhà kính trên toàn cầu. Khi hầu hết mọi người coi đây chỉ là ô nhiễm khí thải, LanzaTech, một công ty có trụ sở tại Chicago, Mỹ xem đây là một cơ hội.
Các nhà khoa học cho biết các nhà hoạch định chính sách cần phân tích nhiều hơn về tác động của khí hậu đối với các khu rừng và lợi ích của việc bảo vệ rừng.
Số tiền 300 tỉ USD có thể được dùng để triển khai các biện pháp đơn giản, có từ lâu đời nhằm giữ lại hàng triệu tấn cacbon trong đất - một nguồn tài nguyên đang bị khai thác quá mức.
Phát thải khí nhà kính là một trong những nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, trong đó các hoạt động sinh sống và sản xuất của con người là nguồn phát thải chính.
Theo tờ Financial Times dẫn một bức thư của Bộ Tài chính Anh cho biết, Chính phủ Anh ước tính chi phí hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính đến năm 2050 có thể cao hơn 40% so với dự đoán trước đó của giới chuyên gia.