Nguyên nhân của hiện tượng nóng lên toàn cầu xảy ra kể từ sau thời kỳ cách mạng công nghiệp đều là do khí thải nhà kính sinh ra trong các hoạt động của con người.
Rừng Amazon là rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới với diện tích gần 7,6 triệu km2, trải dài qua Brazil, Peru, Colombia, Venezuela, Bolivia, Ecuador, Surinam và vùng lãnh thổ Guyana thuộc Pháp.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Mỹ đã giảm 10,3% trong năm 2020, đây là mức giảm lớn nhất sau Chiến tranh thế giới thứ 2, vượt xa cam kết mà nước này đưa ra trong Hiệp ước Copenhagen.
Biến đổi khí hậu sẽ khiến thế giới đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt như các đợt lũ lụt, cháy rừng… nghiêm trọng với tần suất nhiều hơn.
Từ năm 2021, Việt Nam sẽ bước vào thời kỳ bắt buộc phải thực hiện các cam kết giảm phát thải khí nhà kính theo quy định của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu.
Transjakarta - nhà điều hành xe bus thuộc sở hữu của chính quyền thủ đô Jakarta (Indonesia) vừa công bố kế hoạch đầy tham vọng nhằm nâng số đầu ô tô buýt điện (e-bus) lên 10.000 chiếc vào năm 2030.
Sau 5 năm Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu được ký kết, tình trạng ô nhiễm khí thải carbon vẫn gia tăng, các mức nhiệt qua thời gian cũng chạm những ngưỡng cao mới, kỷ lục về nhiệt độ xuất hiện với mật độ ngày càng dày.
Trong bối cảnh “chuyển dịch năng lượng” và hướng đến một nền kinh tế không carbon, hydro được xem là đề tài nóng bỏng và trở thành mục tiêu theo đuổi trong chiến lược phát triển năng lượng của nhiều quốc gia và khu vực.
Ô nhiễm không khí, bụi mịn ngày càng nghiêm trọng và trở thành bài toán khó giải quyết tại Việt Nam nhất là tại các khu đô thị lớn như Thủ đô Hà Nội, TP.HCM,…
Biến đổi khí hậu đang khiến Trái Đất ngày càng nóng lên, cùng với đó là hiện tượng thiên tai, bão lũ, hạn hán... gây hậu quả tàn khốc. Để giải quyết vấn đề này nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang nỗ lực đưa ra các chính sách để hạn chế.
Tham gia Liên minh Tăng cường hiệu quả làm mát, Việt Nam sẽ cùng các nước triển khai những hành động chung nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi làm mát tiết kiệm năng lượng, thân thiện với khí hậu.
Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern khẳng định cơ sở khoa học về tình trạng biến đổi khí hậu đã rõ ràng và New Zealand cần nhận thức đầy đủ về mối đe dọa này và cũng cần những hành động khẩn cấp.
Trong năm 2020, Australia cắt giảm được 459 triệu tấn khí thải CO2 nhờ xu hướng giảm khí thải của ngành điện và các lĩnh vực nông nghiệp. Con số này cao hơn 48 tấn so với cùng kỳ năm trước.
Phát triển hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo luôn là vấn đề cấp thiết của các quốc gia Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng xanh và sạch. Tuy nhiên, việc phát triển bền vững các nguồn năng lượng tái tạo không đơn giản.
Công ty đường sắt Đức thông báo sẽ chạy thử nghiệm tàu động cơ hydro, thay thế các đoàn tàu chạy bằng động cơ diesel, trong vòng một năm vào năm 2024 ở bang Baden-Württemberg.
Các chuyên gia liên tục đưa ra thông điệp, đại dịch COVID-19 đã làm đảo lộn cuộc sống của tất cả chúng ta, nhưng nó không thể chặn đứng được quá trình BĐKH. BĐKH vẫn là mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại trong tương lai.
Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi làm chệch hướng những nỗ lực của các nước trước những mối đe dọa nghiêm trọng về môi trường.