Nồng độ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển vào tháng 3/2021 đạt mức trung bình là 417,14 phần triệu (ppm), cao hơn 50% so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Một báo cáo mới đây đã chỉ ra một thực tế đáng lo ngại rằng quy trình đánh bắt hải sản công nghiệp đang tạo ra nhiều khí thải CO2 hơn hoạt động đi lại bằng máy bay.
Theo Google, nếu kích hoạt tính năng mới, ứng dụng Maps sẽ đề xuất các tuyến đường "thân thiện với môi trường" cho các lái xe nếu những tuyến đường tương đương khác mất cùng thời gian.
Cái giá phải trả cho những hậu quả do Trái Đất ấm lên sẽ vượt xa kinh phí để cắt giảm nhanh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, do đó thế giới nên hành động quyết liệt hơn để đối phó với biến đổi khí hậu.
Báo cáo Tình trạng Không khí toàn cầu năm 2020 đã đưa ra những con số đáng báo động về ô nhiễm không khí trên toàn thế giới. Thực trạng này cho thấy ô nhiễm không khí đã và đang là một thách thức lớn với nhân loại.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại với mức độ tác động ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu.
Thị trường trái phiếu xanh đang phát triển của Nhật Bản sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm nay khi Thủ tướng Yoshihide Suga cam kết việc nước này sẽ trung hoà carbon vào năm 2050.
Nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học đã cho thấy, biến đổi khí hậu đã tác động đặc biệt mạnh mẽ tới lượng nước của các con sông và gây ra lũ lụt hoặc hạn hán nhiều hơn.
Nhằm thực hiện cam kết của Việt Nam về giảm phát thải CO2 theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, Thuế carbon là một trong những chính sách giúp chính phủ làm giảm lượng khí nhà kính thải ra.
Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia cần hành động mạnh mẽ và tham vọng hơn nữa để đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris về khí hậu và hạn chế nhiệt độ tăng không quá 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này.
Năm 2021, Việt Nam tiếp tục tham gia các hoạt động của các Nhóm công tác ASEAN về biến đổi khí hậu, chủ động triển khai các hoạt động Việt Nam đang giữ vai trò quốc gia đầu mối.
Phát triển kinh tế-xã hội hài hòa với thiên nhiên, môi trường chính là con đường để người dân có được ấm no, hạnh phúc và bình yên thực sự. Mỗi người, mỗi nhà, mỗi cơ quan, mỗi tổ chức hãy “xắn tay áo” vào cuộc cùng nhau gieo những mầm xanh của sự sống.
Ngành công nghiệp than thế giới đang chứng kiến sự sụt giảm mạnh nhất trong lịch sử, trong bối cảnh các quốc gia dần từ bỏ thứ năng lượng chịu trách nhiệm chính cho hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Ô nhiễm từ giao thông đô thị là tác nhân gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực kinh tế-xã hội, chất lượng môi trường sống…, đặc biệt là tới sức khỏe con người. Chính vì vậy, phát triển giao thông xanh tại các đô thị Việt Nam đang ngày càng được chú trọng.
Mỹ đã chính thức tham gia trở lại Hiệp định Paris, động thái cho thấy chính quyền ông Joe Biden đang nỗ lực đưa nước Mỹ dẫn dắt nỗ lực của cộng đồng quốc tế ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu đang khiến thế giới phải đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt. Trong đó, châu Á được dự báo là châu lục chịu tác động nghiêm trọng và nặng nề nhất.
Theo tổ chức Greenpeace khu vực Đông Nam Á, ô nhiễm không khí đã cướp đi sinh mạng của khoảng 160.000 người và gây thiệt hại kinh tế tổng cộng khoảng 85 tỉ USD tại 5 thành phố đông dân nhất thế giới trong năm 2020.
Chính phủ Đức đã nhất trí về lộ trình đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo trong lĩnh vực giao thông vận tải trong 10 năm tới, hướng tới mục tiêu chiếm 28% năng lượng tái tạo vào năm 2030.