Trong hơn 30 năm qua, năm 2023 là năm khô hạn nhất của các con sông thế giới trong bối cảnh nắng nóng kỷ lục làm giảm lưu lượng dòng chảy, góp phần gây ra hạn hán kéo dài ở nhiều khu vực.
Ngày 28/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát, tìm hiểu tình hình hạn hán, kiểm tra công tác ứng phó khô hạn trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, khảo sát việc vận hành hệ thống thủy lợi Tân Mỹ, thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi hạn.
Trước tình trạng biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng gay gắt, SAWACO đã chủ động lên phương án ứng phó với biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và khô hạn đảm bảo cung ứng đủ nước sinh hoạt cho người dân.
Thời tiết khô hạn kéo dài trong nhiều tháng đã khiến mực nước ở hầu hết các hồ, đập thủy điện ở Nghệ An xuống thấp, khả năng phát điện kém làm ảnh hưởng tới sinh hoạt và sản xuất.
Để chủ động ứng phó khô hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra, TP. Cần Thơ đã tập trung xây dựng và triển khai nhiều giải pháp phù hợp với tình hình thực tế như tổ chức đo đạc, giám sát, cảnh báo xâm nhập mặn,…
Nắng nóng kéo dài mấy tháng qua đã khiến nhiều diện tích rừng trồng và rừng phòng hộ tại Bình Định bị chết khô, không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn dẫn đến nguy cơ cháy rừng cao.
Một kỹ sư người Tây Ban Nha đã phát minh ra hệ thống tạo ra nước uống từ không khí loãng để cung cấp cho những vùng khô cằn, nơi người dân đang rất cần nước.
Theo Bộ trưởng Bộ Thủy lợi và Tài nguyên nước Ai Cập, nguồn cung nước của Ai Cập hiện ước khoảng 60 tỉ m3/năm, trong khi tổng nhu cầu lên tới 114 tỉ m3/năm.
Các nhà khoa học cảnh báo, thời tiết khô hạn trong năm nay làm tăng nguy cơ cháy rừng nghiêm trọng ở rừng nhiệt đới Amazon và đầm lầy Pantanal của Brazil và hạn hán có thể phá hủy các quần xã sinh vật có vai trò quan trọng chống biến đổi khí hậu.
Đến thời điểm hiện tại, toàn lâm phần rừng tràm Cà Mau đã bị khô hạn, nguy cơ cháy rừng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Trong đó, đã có 8.000 ha rừng tràm ở mức báo cháy cấp V.
Tại các khu vực thường xảy ra khô hạn, tỉnh Ninh Thuận đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực trước thách thức của biến đổi khí hậu; góp phần phát huy hiệu quả sử dụng đất, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân.
Nắng từ cao xanh phả xuống, đất từ dưới sâu nứt nẻ lên, mặn từ biển vào, phù sa thôi không còn dạt dào nữa… Tất cả đang làm nên một miền Tây khô - hạn mặn - sụt lún - sạt lở. Trong cơn quay quắt ấy, đâu là lối đi cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
Theo UBND tỉnh Bình Thuận, đây là đợt nắng nóng gay gắt nhất trong suốt 10 năm qua ở địa phương, các sông, suối đều đã cạn kiệt, mực nước ngầm cũng suy giảm nghiêm trọng.
Gần 2 tháng nay, các tỉnh, thành miền Trung nắng nóng diễn ra gay gắt khiến tình trạng thiếu nước, xâm nhập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân.
Theo ông Nguyễn Văn Minh – Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình, do khô hạn nghiêm trọng, mực nước trong hồ thuỷ điện Hòa Bình chỉ còn cách mực nước chết 7m.
Theo thống kê ban đầu của Ủy ban Nhân dân huyện U Minh, diện tích bị cháy khoảng 2.000m2, trong đó, khoảng 1.500m2 có rừng, diện tích còn lại chủ yếu là sậy và một số loại cây khác.