Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến tháng 12/2022, tổng hạn mức tín dụng 27 ngân hàng thương mại cấp cho 34 doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu vẫn còn hơn 96.000 tỷ đồng. Vì vậy, các doanh nghiệp xăng dầu gặp khó khăn không phải là ngân hàng.
"Để phục vụ bình ổn thị trường theo mệnh lệnh hành chính, dù lỗ vẫn phải bán, đây là hình thức cưỡng bức doanh nghiệp bán lẻ", ông Giang Chấn Tây - Giám đốc Công ty TNHH MTV Bội Ngọc (Trà Vinh) nói.
Thủ tướng đề nghị, các doanh nghiệp bất động sản phải cơ cấu lại các phân khúc, giá cả hợp lý để thúc đẩy thanh khoản, hướng tới kinh doanh có lãi nhưng hài hòa.
Theo ông Bùi Ngọc Bảo, Chủ tịch Hiệp hội Xăng dầu, với chiết khấu bằng 0 đồng như hiện nay thì không có doanh nghiệp nào tồn tại được, doanh nghiệp không thể bỏ tiền túi ra duy trì hoạt động trong thời gian dài.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, Ban IV đã chỉ ra những lo ngại lớn của nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ khi không có tiền trả lương và không có vốn để kinh doanh và đầu tư mới.