Hai doanh nghiệp xi măng Sông Lam và Sông Lam 2 thuộc Tập đoàn xi măng The Vissai đã có hàng loạt vi phạm trong hoạt động khai thác, sử dụng đá vôi, đá sét để sản xuất xi măng. Những vi phạm về giấy phép khai thác, vượt công suất, gian lận sản lượng… đã diễn ra trong thời gian dài.
Hai doanh nghiệp xi măng Sông Lam và Sông Lam 2 thuộc Tập đoàn xi măng The Vissai đã có hàng loạt vi phạm trong hoạt động khai thác, sử dụng đá vôi, đá sét để sản xuất xi măng. Những vi phạm về giấy phép khai thác, vượt công suất, gian lận sản lượng… đã diễn ra trong thời gian dài.
Trong loạt bài viết lần này, Tạp chí Kinh tế Môi trường xin được cùng trao đổi về chuyên đề khoáng sản Bauxite Tây Nguyên với mong muốn có những ý kiến đánh giá khách quan vì sự phát triển bền vững đất nước.
Tại kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh Ninh Bình khoá XIV, theo Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Ninh Bình thì hiện có 8/12 mỏ khoáng sản có sử dụng đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng chưa được Chính phủ cho phép chuyển mục đích, 4/12 mỏ chưa thực hiện xong công tác GPMB.
Luật Khoáng sản 2010 có hiệu lực gần 10 năm nay đã giải quyết nhiều vướng mắc trong quản lý và khai thác khoáng sản; những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn được bổ sung bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ với các luật chuyên ngành. Tuy vậy, trong quá trình triển khai, nhất là tại các địa phương đã bộc lộ những vấn đề cần sửa đổi.
Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT) thông tin, nếu Quốc hội đồng ý cho lùi thời hạn thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước về mặt bản chất thì người dùng điện, dùng nước sẽ không phải nộp thêm tiền chứ không phải các nhà máy điện, nhà máy nước được miễn. Vì vậy, có thể khẳng định rằng không có vấn đề về lợi ích nhóm.
Không có vấn đề về lợi ích nhóm khi mà số tiền thu tiền cấp quyền khoáng sản thực chất đã thu được tới 90% còn số tiền thu tiền cấp quyền tài nguyên nước chỉ là trong dự tính.