Bộ TN&MT làm việc với tổ công tác của Thanh tra Chính phủ nắm tình hình để triển khai thanh tra theo Kế hoạch năm 2021, liên quan đến lĩnh vực môi trường và địa chất và khoáng sản.
Tình trạng khai thác đá bạc trái phép tại Hà Tĩnh khiến nhiều ngọn đồi bị “xẻ thịt”, hồ đập bị ảnh hưởng. Nhiều cơ quan chức năng đã vào cuộc nhưng đến nay những "khoáng tặc" vẫn chưa bị xử lý.
Với tiềm năng và lợi thế lớn về biển, 28 tỉnh, thành phố ven biển cần xác định kinh tế biển là động lực phát triển chính để xây dựng đất nước thịnh vượng và yên bình, gắn với bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo trong giai đoạn mới.
“Khai thác khoáng sản (đá bạc – đá thạch anh) trái phép tạo tiền lệ xấu, không công bằng cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, cần phải xử lý nghiêm”, ông Lê Đức Thắng, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp tỉnh Hà Tĩnh nêu quan điểm.
Đại tá Lê Khắc Thuyết, Giám đốc Công an tỉnh Hà Tĩnh cho biết sau khi Tạp chí Kinh tế Môi trường phản ánh, Ban Giám đốc Công an tỉnh đã có chỉ đạo cơ quan điều tra truy vết ngay để xử lý.
Theo các luật sư, khai thác trái phép đá bạc (còn gọi là đá thạch anh) là hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Công ty TNHH Sản xuất và Xây dựng tổng hợp Đức Việt bị xử phạt do có hành vi khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường mà không có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Sáng 20/11 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Quý Kiên chủ trì cuộc họp Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Nhằm quản lý, bảo vệ khoáng sản chưa khai thác và giao đất cho địa phương quản lý theo quy định của pháp luật về đất đai và phục hồi môi trường tại các khu vực đã khai thác. Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định đóng cửa mỏ đất san lấp tại xã Tân Trường và xã Tùng Lâm, thuộc thị xã Nghi Sơn và mỏ đá vôi tại xã Nhi Sơn, huyện Mường Lát.
Nhằm góp phần thực hiện thành công Chiến lược Phát triển bền vững kinh tế biển, những năm qua, Liên đoàn Địa chất và Khoáng sản biển thuộc Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam đã đẩy mạnh công tác điều tra địa chất, khoáng sản biển.
Múc gần hết quả đồi, hàng ngàn khối đất được khai thác trái phép để mang đi san lấp mặt bằng Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư 2 và 4, Thị trấn An Châu, huyện Sơn Động. Đặc biệt, dự án trên chưa được UBND tỉnh Bắc Giang cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất.
Nghị định số 23/2020/NĐ-CP về quản lý khai thác cát, sỏi và bảo vệ lòng, bờ bãi sông đã được Chính phủ ban hành ngày 24/02/2020, có hiệu lực thi hành từ ngày 10/04/2020. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến các quy định cụ thể về bảo vệ lòng, bờ, bãi sông, quản lý các hoạt động cải tạo lòng, bờ, bãi sông, xây dựng công trình thuỷ, khai thác cát sỏi trên sông.
Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam (VIASEE) vừa gửi văn bản kiến nghị lên Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về những chiến lược và giải pháp khai thác khoáng sản Bauxite, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp Nhôm tại Tây Nguyên.
Để bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, Bộ TN&MT đang gấp rút hoàn thiện Dự thảo Nghị định “Quản lý khoáng sản ở các khu vực dự trữ để phát triển các dự án trên mặt”.