Sở Tài nguyên và Môi trường Đà Nẵng vừa chính thức ban hành Quyết định kế hoạch thanh tra năm 2022. Các mỏ khai thác khoáng sản trong thời gian qua đã liên tục gây khó khăn cho người dân.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nghiên cứu và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực địa chất và khoáng sản như: Số hóa tài liệu, báo cáo, bản vẽ địa chất nhằm quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
Mỗi năm tại Nga có thể phát hiện thêm 50 mỏ hydrocarbon mới và Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Nga đã lên kế hoạch “chuẩn bị 7 khu vực tiềm năng để cấp phép” trong tương lai gần.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho biết, ngành TN&MT đã đạt được nhiều chỉ tiêu cơ bản trong năm 2021.
Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng vừa có văn bản gửi UBND các huyện, thành phố tiếp tục phối hợp tăng cường công tác quản lý về khoáng sản, tài nguyên nước, lấn chiếm sông suối, ao hồ, san gạt, cải tạo mặt bằng trên địa bàn.
Khi tình hình kinh doanh gặp khó khăn mà chưa biết “bấu víu” vào đâu, Chính phủ chưa có quyết định cuối cùng sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp khai thác khoáng sản được gia hạn nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
Cục Thuế và Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng vừa tổ chức hội nghị ký kết Quy chế phối hợp trong công tác quản lý, chống thất thu thuế đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.
Mưa lớn kéo dài khiến nước từ thượng nguồn đổ về làm bờ sông Kôn trên địa bàn xã Tây Thuận bị sạt lở nghiêm trọng, đe dọa đến tài sản và tính mạng người dân.
Hoạt động khai thác khoáng sản nếu không được cấp phép sẽ để lại hậu quả nặng nề về môi trường. Vậy làm thế nào để hạn chế tiến tới chấm dứt nạn “khoáng tặc” hiện nay?
Trong Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về Khoáng sản lần thứ 8 diễn ra vào ngày 8/10/2021 tại Hà Nội, Công ty Masan High-Tech Materials đã thể hiện khát vọng nâng tầm giá trị khoáng sản Việt và trở thành nhà chế tạo vật liệu công nghiệp công nghệ cao toàn cầu.
Cơ quan chức năng tỉnh Thái Nguyên tiến hành kiểm tra nhiều mỏ khoáng và tiến hành xử lý nhiều đơn vị liên quan đến hoạt động khai thác vận chuyển khoáng sản.
Theo đề xuất của Bộ TN&MT, các hành vi vi phạm về quản lý khoáng sản tại các khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 150 triệu đồng.
Thông tin đáng chú ý này vừa được Văn phòng Chính phủ đưa ra tại Thông báo số 159/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc làm việc với Thanh tra Chính phủ.
Nhiều doanh nghiệp sau khi khai thác khoáng sản hết thời gian quy định trong giấy phép đã không hoàn nguyên theo quy định dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng về môi trường.
Chủ đầu tư dự án Hồ Tràm Strip đề xuất được vận chuyển khoáng sản trong nội khu dự án nhưng không có bản đồ địa hình được đo đạc, xây dựng theo quy định và cũng chưa có cốt san nền.
Sáng 18/5 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Quý Kiên đã nghe Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam báo cáo trực tuyến về Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Những ngày này, nạn khai thác khoáng sản trái phép tại thôn 4, xã Tà Nung, TP.Đà Lạt (Lâm Đồng) lại diễn ra công khai. Nhiều khu vực núi đồi vô tư bị đào xới, mổ xẻ để lấy đất và khai thác đá, trong khi chính quyền địa phương lơ là và bất lực.
Không chỉ 'ăn dầm, nằm dề' trong vùng rừng núi để điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản trên diện tích từng vùng, khu vực và toàn lãnh thổ của đất nước, những người lập bản đồ địa chất còn phải đối mặt với nhiều khó khăn đặc thù khác.