Nghiên cứu cho thấy, các tác nhân gây ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng: dạng hơi khí và dạng phần tử nhỏ, chủ yếu là do sản xuất công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hóa thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông.
Từng bị đánh giá một trong những thành phố ô nhiễm nhất thế giới, sau những nỗ lực cải thiện của chính quyền thì giờ đây, người dân Bắc Kinh đã được tận hưởng bầu không khí trong lành hơn sau hơn 20 năm chiến đấu với ô nhiễm không khí.
Cơ quan chức năng thành phố Perth, thủ phủ bang Western Australia đã hạ cảnh báo cháy rừng từ mức khẩn cấp, song khuyến cáo đám cháy vẫn có thể đe dọa cuộc sống của người dân vì lửa vẫn bùng mạnh.
Từ khi đi vào hoạt động, lượng khói bụi và nhiệt lượng tỏa ra hàng ngày từ dây chuyền sản xuất gạch ốp lát đã làm chết cháy gần 1 ha rừng trồng của ba hộ dân nằm ngay sát bên cạnh nhà máy sản xuất.
Mưa lớn ở Indonesia và Ấn độ đã khiến cho hàng nghìn người dân phải đi sơ tán, hơn 300.000 người dân ở thành phố Yakutsk bị ảnh hưởng do cháy rừng...là những tin tức quốc tế nổi bật trong tuần qua.
Đợt nóng vào tháng 6 đã mang theo khói bụi mùa hè đến hầu hết nước Anh. Loại ô nhiễm không khí này tương tự với Los Angeles ở Mỹ và Mexico City ở Mexico nhưng bây giờ là một vấn đề trên toàn cầu.
Không chỉ hứng chịu khói bụi nghiêm trọng từ những đám cháy rừng tại Australia, những cánh rừng của New Zealand cũng đã bắt đầu bị "bà hỏa" hỏi thăm và ít nhất 140 hecta rừng đã bị thiêu rụi.
Hàng năm, một số vùng rộng lớn tại Kalimantan và Sumatra của Indonesia thường bị "nhấn chìm" trong khói bụi độc hại do nạn cháy rừng gây ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của hàng triệu người.
Tình trạng ô nhiễm không khí đang là vấn đề "nóng" hiện nay, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và đời sống con người. Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do hoạt động của con người gây ra, ngoài ra còn do một số hoạt động tự nhiên khác có tác động tiêu cực tới môi trường.