Ngày 28/2, UBND tỉnh Nghệ An đã ra Quyết định số 394/QĐ-UBND về việc ban hành kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ) miền Tây Nghệ An giai đoạn 2023-2027, định hướng đến 2030.
Việt Nam hiện có 11 Khu dự trữ sinh quyển thế giới với tổng diện tích khoảng 4.866.009 ha, chiếm khoảng 14,69% diện tích tự nhiên, trở thành quốc gia có số lượng có Khu dự trữ sinh quyển đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia.
Thứ trưởng Võ Tuấn Nhân đánh giá, các khu dự trữ sinh quyển thế giới của nước ta không chỉ là danh hiệu được UNESCO công nhận mà còn đang dần trở thành mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương.
Nghị quyết về định hướng phát triển huyện Cần Giờ đến năm 2030, TP.HCM đặt mục tiêu đến năm 2030, huyện Cần Giờ cơ bản trở thành thành phố nghỉ dưỡng và du lịch sinh thái chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh ở tầm khu vực.
Cồn Nổi thuộc bãi ngang ở ven biển Kim Sơn, Ninh Bình. Cồn Nổi vinh dự được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới, là một trong 8 khu bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng nhất vùng châu Á - Thái Bình Dương.
Rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2000. Qua hơn 20 năm, đến nay, rừng ngập mặn Cần Giờ giữ vững vai trò là lá phổi xanh bảo vệ cho thành phố trọng điểm phía Nam.
Là điểm đến được tìm kiếm nhiều nhất tại Việt Nam trong năm 2020, sang năm 2021, Cát Bà tiếp tục giữ vững phong độ nhờ vẻ đẹp giao hòa giữa rừng và biển, sức hút của vịnh Lan Hạ và bầu không khí trong lành hiếm có của khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Thông qua triển khai cách tiếp cận quản lý tổng hợp tại 3 khu dự trữ sinh quyển, Bộ TN&MT với sự hỗ trợ của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) sẽ xây dựng và thúc đẩy hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc bảo vệ, quản lý khu dự trữ sinh quyển.
Mục tiêu đến năm 2045, Đà Nẵng sẽ nâng hạng hoặc thành lập mới các khu bảo tồn của thành phố theo hướng thành Vườn quốc gia, Khu dự trữ sinh quyển.... theo các tiêu chí quốc gia.
Chung sức bảo tồn và phát triển Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ trước các tác động của đô thị hóa và biến đổi khí hậu chính là thiết lập một “bức tường xanh” vững chắc để bảo vệ môi trường TP.HCM.
Việt Nam hiện có 9 Khu dự trữ sinh quyển với tổng diện tích hơn 4 triệu hecta, chiếm khoảng 12,1% diện tích tự nhiên cả nước. Đây cũng là nơi sinh sống của khoảng 1,78 triệu người.
Việt Nam có 9 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận như Cát Bà, Đồng Nai,... Các Khu dự trữ sinh quyển thể giới, Khu bảo tồn biển tại Việt Nam là những khu vực tiên phong thực hiện phong trào sống xanh, nói không với rác thải nhựa.