Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Phần lớn cấu trúc sự sống trên Trái đất đang bị đe dọa. Chúng ta đang bước vào một giai đoạn mới quan trọng, không thể đoán trước của cuộc khủng hoảng khí hậu.
Liên Hợp Quốc kêu gọi toàn thế giới tăng cường cam kết và tiến hành các bước đi mang tính quyết định nhằm ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học và khủng hoảng khí hậu, hướng tới xây dựng một tương lai bền vững.
Hiện nay môi trường đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xưởng sản xuất mỗi ngày thải ra ngoài môi trường rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến môi trường bị đe dọa ô nhiễm.
Các bằng chứng cho thấy, lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đang đưa chúng ta tới một tương lai “nóng” đầy tai họa do biến đổi khí hậu gây ra. Chỉ có giảm phát thải nhiên liệu hóa thạch một cách khẩn cấp mới có thể hy vọng cứu được trái đất.
Tại Hội nghị COP 27 được tổ chức tại Sharm El-Sheikh, Ai Cập, các quốc gia tiếp tục thúc đẩy các nỗ lực toàn cầu nhằm thực hiện các cam kết ứng phó với khủng hoảng khí hậu.
Các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng sẽ có ít nhất 15.000 sự kiện lây nhiễm virus giữa các loài trong vòng 50 năm tới. Cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ thúc đẩy một “thảm họa tiềm ẩn” về các bệnh lây nhiễm nguy hiểm với con người và động vật.
Nắng nóng gay gắt cùng hạn hán nghiêm trọng kéo dài đang ảnh hưởng nặng nề đến vùng sản xuất nông nghiệp cũng như sức khỏe, hệ sinh thái đa dạng vùng tại bang California lớn nhất nước Mỹ.
Biến đổi khí hậu là trở ngại nghiêm trọng và cấp bách nhất đối với sự ổn định, thịnh vượng toàn cầu, và những nỗ lực chung lớn lao hơn từ mọi quốc gia cũng như từ mỗi cộng đồng trên thế giới đóng vai trò đối phó với cuộc khủng hoảng này.
Tại cuộc họp riêng của những người đứng đầu Nhà nước và Chính phủ vừa được tổ chức tại Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Mỹ, Tổng Thư ký LHQ António Guterres đã kêu gọi hành động và lãnh đạo quyết liệt hơn nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu.
Hiện trang trại điện gió vận hành trong tình hình Anh đối mặt với giá năng lượng cao trong mùa đông do giá khí đốt toàn cầu và định hướng tập trung vào năng lượng tái tạo để đối phó khủng hoảng khí hậu.
Lưới điện thế kỷ 21 - công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng của ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng, giúp các quốc gia thực hiện tốt an ninh năng lượng và trở thành chìa khóa giúp giải quyết khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Cuộc khủng hoảng khí hậu thay đổi sâu sắc thế giới xung quanh chúng ta và côn trùng phải gánh chịu hậu quả từ thảm kịch này. Ở mức nhiệt ấm hơn 3,2 độ C, một nửa số loài côn trùng sẽ mất phần lớn môi trường sống hiện tại.
Ngày 11/1, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố trong "Báo cáo rủi ro toàn cầu năm 2022" rằng cuộc khủng hoảng khí hậu là rủi ro lớn nhất của thế giới trong dài hạn và đại dịch Covid-19 là rủi ro lớn nhất trong trung hạn.
Một khảo sát mới của Trung tâm Nghiên cứu Pew chỉ ra 67% thế hệ Gen Z coi giải quyết khủng hoảng khí hậu là một trong những mối quan tâm lớn nhất của họ. Biến đổi khí hậu là một thách thức, nhưng cũng mang đến nhiều cơ hội dành cho thế hệ Gen Z.
“Trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra, cuộc khủng hoảng khí hậu sẽ đại diện cho sự hủy diệt nền văn minh của loài người”, thủ tướng Hi Lạp chia sẻ với Reuters về hậu quả của việc lơ là, bỏ qua những nỗ lực chống biến đổi khí hậu.
Các quốc đảo nhỏ trên khắp thế giới đang hứng chịu gánh nặng lớn của cuộc khủng hoảng khí hậu và các vấn đề mà họ gặp phải càng thêm trầm trọng do đại dịch Covid-19.
Khi nhiệt độ và dân số thế giới tăng, các đám cháy rừng, mưa bão và ngập lụt với tần suất ngày càng cao đã tàn phá nhiều khu vực trên thế giới suốt sáu tháng qua.
Trong tuần qua, nhiều nơi trên thế giới ghi nhận những mức nhiệt cao kỷ lục. Các khu vực vốn ít nóng, nhiệt độ cũng tăng cao kỷ lục. Chuyên gia cho rằng, cường độ và tần suất của các đợt nắng nóng tăng cao là hậu quả từ biến đổi khí hậu.