Bình Dương đang có nhiều cơ hội để mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế, phát huy có hiệu quả trong việc triển khai đề án thành phố thông minh trong tương lai.
Chúng ta hướng đến nền kinh tế không carbon, hướng đến nền kinh tế xanh, phát triển nền kinh tế bền vững hơn. Thực hiện được những điều này chúng ta không bị để lại phía sau.
Tại hội thảo “Triển khai lập Quy hoạch không gian biển quốc gia và Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045”, Việt Nam quyết tâm BVMT biển để phát triển kinh tế xanh, kinh tế bền vững.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng và ưu tiên bậc nhất đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, để thực hiện nhiệm vụ này không dễ dàng, nhất là trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay.
Ngày 24/3, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm “Kinh tế môi trường – Xu thế phát triển tất yếu cho kinh tế Việt Nam”, dưới sự phối hợp của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT).
Các quốc gia thành viên cần dành ít nhất 20% chi tiêu cho đầu tư và cải cách trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số, mà Ủy ban hy vọng sẽ thúc đẩy việc làm và giúp tạo ra một nền kinh tế bền vững.