Làn sóng giảm lãi suất huy động tiếp tục lan rộng trong các ngân hàng thương mại theo đúng chỉ đạo nhằm tạo cơ sở để giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi kinh tế. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn "than đói" do khó tiếp cận vốn.
Giới chuyên gia cho rằng, việc điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành là giải pháp linh hoạt, phù hợp với điều kiện thị trường hiện nay để thực hiện mục tiêu phục hồi tăng trưởng kinh tế của Quốc hội và Chính phủ.
Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước cần có các giải pháp tín dụng phù hợp, góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản và các thị trường khác.
Nhiều ngân hàng đã đưa ra biểu lãi suất huy động mới áp dụng từ giữa và cuối tháng 1. Trong đó, mức lãi suất tối đa tại các nhà băng này đã đồng loạt giảm 0,1-0,5 điểm %.
Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều biến số khó lường, các chuyên gia dự báo năm 2023, lãi suất vẫn sẽ tiếp tục leo cao trong nửa đầu năm, sau đó giảm dần trong nửa cuối năm.
Nhìn về triển vọng tương lai, các chuyên gia cho rằng, thị trường bất động sản trong năm 2023 sẽ hồi phục và tăng trưởng trở lại. Vậy trong năm 2023, việc đầu tư bất động sản nên rót tiền vào phân khúc nào để sinh lời tốt?
Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 10 tháng, tổng số dư tiền gửi của người dân tại hệ thống ngân hàng đã tăng ròng gần 360.000 tỷ. Như vậy, mỗi ngày trôi qua, người dân lại mang gần 1.200 tỷ đồng đi gửi ngân hàng lấy lãi.
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản 8728/NHNN yêu cầu ngân hàng phải báo cáo lãi suất tiền gửi và cho vay của giao dịch phát sinh mới trong kỳ báo cáo hàng tuần.
NHNN cho rằng mức tăng 2 lần, mỗi lần 1% như các bước điều chỉnh trước đây, đưa lãi suất về tương đương giai đoạn trước dịch là phù hợp với xu hướng của toàn cầu.
Việc giảm lãi suất cho vay giúp hạ nhiệt bớt áp lực về lãi suất thời gian qua. Đặc biệt, mức giảm lãi suất cho vay càng có ý nghĩa hơn khi được áp dụng trong 2 tháng cuối năm, vốn được xem là cao điểm nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Một năm 2022 với nhiều khó khăn với thị trường bất động sản đang dần khép lại. Kịch bản cho năm 2023 cũng đã được các chuyên gia vạch ra nhưng không có nhiều điểm sáng.
Hồi cuối tháng 10, lãi suất cao nhất tại OCB là 7,85%/năm. Chỉ trong chưa đầy một tháng, lãi suất tại nhà băng này đã được nâng lên 8,4%, rồi 8,8% và bây giờ là 9,3%/năm.
Mới đây, NCB, Bac A Bank và VietABank công bố biểu lãi suất mới với mức lãi suất cao nhất tại mỗi ngân hàng đều vượt 9%/năm. Ngoài ra nhiều ngân hàng khác cũng thông báo điều chỉnh lãi suất huy động.
Những dự báo càng về cuối năm thì làn sóng cắt lỗ, giảm giá bất động sản sẽ gia tăng mạnh hơn trên thị trường thứ cấp. Nguyên nhân vì các nhà đầu tư không còn khả năng để “gồng” lãi suất trong bối cảnh lãi suất ngân hàng đang tăng cao như hiện nay.