Bước sang tháng 11, ngân hàng LienVietPostBank tiếp tục tăng mạnh lãi suất tiền gửi. Hiện tại, mức lãi suất cao nhất được huy động là 8%/năm, được niêm yết cho tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ có kỳ hạn 12 - 24 tháng.
Bước sang tháng 11, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) tiếp tục tăng lãi suất tiền gửi trong lần phát hành vừa qua. Phạm vi lãi suất dành cho tiền gửi có kỳ hạn 1 - 36 tháng, lĩnh lãi cuối kỳ, hiện dao động trong khoảng 6 - 8,5%/năm.
Cùng thời điểm này năm trước, số ngân hàng huy động lãi suất tiết kiệm cao nhất trên 7%/năm chỉ đếm trên đầu ngón tay, thì nay, có ngân hàng huy động trên 11%/năm. Việc lãi suất huy động tại các ngân hàng liên tục tăng khiến dòng tiền có sự dịch chuyển.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) vừa tung ra chương trình tặng thêm coupon lãi suất 0,8%/năm cho khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy bằng VND. Chương trình áp dụng từ nay đến hết ngày 31/12/2022 hoặc đến khi SCB có thông báo mới.
Bước sang tháng 11, ngân hàng Agribank tiếp tục điều chỉnh biểu lãi suất tăng tại nhiều kỳ hạn, áp dụng cho khách hàng cá nhân. Phạm vi lãi suất được ghi nhận hiện nằm trong khoảng 4,9%/năm - 7,4%/năm, nhận lãi cuối kỳ.
Song song với câu chuyện lợi nhuận thì chất lượng tài sản là một trong những mối quan tâm hàng đầu khi đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Đặc biệt trong bối cảnh thị trường tài chính có nhiều biến động khó lường.
Lãi suất ngân hàng trong vòng 1 tháng qua đã liên tục tăng mạnh, nhất là sau khi Ngân hàng Nhà nước tăng lãi suất điều hành lần thứ hai vào ngày 25/10.
Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có động thái tăng lãi suất điều hành thêm 1%, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã nhập cuộc điều chỉnh "tăng nóng" lãi suất tiết kiệm.
Sau động thái nâng một loạt lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), không ít nhà băng đã nâng lãi suất huy động, mức cao nhất hiện nay đã lên trên 9%/năm.
Động thái trên của ngân hàng Sacombank diễn ra sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông báo tăng nhiều loại lãi suất điều hành và trần lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng từ 5,0%/năm lên 6,0%/năm.
Theo dự báo, lãi suất huy động sẽ tiếp tục tăng khoảng 1-2%/năm trong cả năm nay, và các tổ chức tín dụng kỳ vọng huy động vốn toàn hệ thống tăng bình quân 11,5% trong năm 2022.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát. Trước tình hình lạm phát gia tăng trên toàn cầu, các chuyên gia kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành tiền tệ linh hoạt để ứng phó với áp lực lãi suất trong thời gian tới.
Thời gian qua, nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động, với mức tăng từ 0,3-0,8%, lãi suất huy động được dự báo sẽ còn tăng trong những tháng cuối năm.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố kết quả cuộc điều tra Xu hướng kinh doanh đối với toàn bộ tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Mặt bằng lãi suất tiền gửi và cho vay được dự báo có thể tăng nhẹ trong quý III và cả năm nay.
Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam khẳng định, nền kinh tế Việt Nam đã có những tiền đề vững chắc như các nước trong khu vực để có thể thực hiện đưa dần lãi suất tiền gửi về mức 0%/năm.
Lãi suất tiền gửi VND trên thị trường hiện tại đã tăng lên mức cao nhất tính từ năm 2012 đến nay. Đáng chú ý, Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) Bản Việt vừa công bố trả lãi suất tới 10,2%/năm cho chứng chỉ tiền gửi VND.
Mặc dù các ngân hàng vẫn niêm yết mức lãi suất tiền gửi ổn định như hồi đầu năm, song thực tế sẽ tặng thêm lãi suất, quà ở bên ngoài… Chi phí huy động tăng cao khiến cho nhà băng khó lòng giảm lãi suất cho vay trong nửa cuối năm.