Các cuộc đàm phán được khởi động trở lại trong bối cảnh Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) dự kiến được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11 tới.
Theo nghiên cứu được Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 26/5, có 40% khả năng nhiệt độ Trái Đất tạm thời tăng ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp trong vòng 5 năm tới.
“Let us live in peace and love. Let us forget the last things” (Tạm dịch: Xin cho chúng con được sống trong hòa bình và tình thương yêu. Hãy giúp chúng con quên đi những điều đã qua).
Lựa chọn lối sống hài hòa với thiên nhiên là biện pháp tốt nhất để con người phát triển bền vững, tránh được nguy cơ xuất hiện các dịch bệnh mới, bởi con người là mảnh ghép quan trọng tạo nên sự thay đổi vì thiên nhiên.
Báo cáo mới của Liên Hợp Quốc (LHQ) vừa công bố, cắt giảm lượng khí metan toàn cầu sẽ là chìa khóa quan trọng để giúp các quốc gia trên thế giới tránh được những tác động tồi tệ nhất của biến đổi khí hậu.
Thành quả lớn nhất, như nhận định của Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, là “giữ được, phát huy uy tín, hình ảnh Việt Nam trong lòng bạn bè quốc tế".
Ngày Trái Đất do Liên hợp quốc phát động, tổ chức vào ngày 22/4 hàng năm, nhằm khuyến khích các phong trào hoạt động bảo vệ môi trường trên toàn thế giới nhằm ngăn chặn các thảm họa đang xảy ra thường xuyên hơn do biến đổi khí hậu và tàn phá môi trường.
Anh chuẩn bị đưa ra mục tiêu mới cắt giảm 78% lượng khí thải carbon trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) dự kiến được tổ chức tại Glasgow, Scotland vào tháng 11 tới.
UNDP phân loại ra 72 nền kinh tế được đánh giá là “dễ bị tổn thương” và dự báo nợ ở các quốc gia này sẽ vẫn ở mức cao trong nhiều năm, khiến các chính phủ không thể đưa ra những khoản đầu tư hợp lý.
Một báo cáo dựa trên việc xem xét hơn 300 nghiên cứu cho biết, các dân tộc bản địa gắn bó với châu Mỹ Latinh cho đến nay vẫn là những người bảo vệ rừng tốt nhất trong các khu vực, với tỷ lệ phá rừng trên lãnh thổ thấp hơn tới 50% so với các nơi khác.
Chương trình Lương thực thế giới Liên hợp quốc (WFP), ngày 23/3 đã cảnh báo về tình trạng mất an ninh lương thực ở 20 quốc gia, đồng thời cho biết tình trạng này sẽ tiếp tục tồi tệ hơn trong vài tháng tới.
Malaysia cho rằng container rác thải nhựa đang trên đường được vận chuyển từ Mỹ tới nước này vi phạm các quy định mới của Liên Hợp Quốc về chất thải nguy hiểm.
Theo bà Koo-Oshima, khi đại dịch hoành hành, một phần lớn dân số thế giới vẫn không được tiếp cận với các thiết bị rửa tay tại nhà trong khi đây là cách hàng đầu để phòng chống virus SARS-CoV-2.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, năng lượng tái tạo là “yếu tố cốt yếu để xây dựng một tương lai bền vững, thịnh vượng và hòa bình” và khởi động một nỗ lực phát triển năng lượng sạch và hành động vì khí hậu.
Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia cần hành động mạnh mẽ và tham vọng hơn nữa để đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris về khí hậu và hạn chế nhiệt độ tăng không quá 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã nêu bật 4 lĩnh vực ưu tiên của cộng đồng quốc tế nhằm giải quyết những nguy cơ mà cuộc khủng hoảng khí hậu gây ra đối với nền an ninh và hòa bình.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Guterres cho rằng, đã đến lúc chúng ta học cách coi thiên nhiên như một đồng minh giúp đạt được các mục tiêu phát triển bền vững.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch Covid-19 sắp khép lại. Với LHQ, 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.