Trong bối cảnh các hệ sinh thái đang bị phá hủy và suy yếu trên toàn thế giới, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc kêu gọi các nước hành động quyết liệt để bảo vệ đa dạng sinh học.
Lượng khí thải âm, “điểm tới hạn”, sự nóng lên toàn cầu, các hiện tượng thời tiết cực đoan… là những điểm “nóng” đang được quan tâm hàng đầu trong báo cáo về biến đổi khí hậu mới đây của Liên hợp Quốc.
Theo FAO và WFP nhận định, khí hậu cực đoan và các cú sốc về kinh tế (liên quan nhiều đến đại dịch Covid-19)..., là những tác động chính dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực ở nhiều quốc gia.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cảnh báo, sản xuất lương thực toàn cầu kém hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến nạn đói gia tăng, cũng như dẫn đến 1/3 tổng lượng khí thải và 80% mất mát đa dạng sinh học.
Các quốc gia tham gia ký kết Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu cần đề ra các mục tiêu khí hậu tham vọng hơn và nỗ lực hành động mạnh mẽ hơn để có thể đạt được các mục tiêu này.
“Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với cuộc khủng hoảng bộ ba về mất đa dạng sinh học, khủng hoảng khí hậu và tác động của đại dịch. Để có thực phẩm lành mạnh, chúng ta cần một môi trường lành mạnh”.
Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), hầu hết các hoạt động bơm nước sẽ dần ngừng hoạt động trên toàn quốc trong vòng 4 đến 6 tuần tới.
Những bức ảnh đoạt giải trong Cuộc thi ảnh Ngày Đại Dương thế giới 2021 do Liên Hợp Quốc khởi xướng đã đem tới cho người xem một thế giới huyền ảo dưới nước.
Bà Mami Mizutori nhấn mạnh, "Hạn hán đang trên đà trở thành đại dịch tiếp theo và không có vaccine để chữa khỏi. Hầu hết các khu vực trên thế giới sẽ phải sống chung với tình trạng căng thẳng này trong 10 năm tới.
Mới đây, chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tổ chức một cuộc thi nhằm tìm kiếm những giải pháp sáng tạo giảm thiểu ô nhiễm nhựa tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Đói kém, hạn hán, dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người nữa trong nhiều thập kỷ tới là dự báo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc LHQ về hậu quả hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Liên Hợp Quốc đã liên tục đưa ra các cảnh báo về ô nhiễm nhựa, đặc biệt là ô nhiễm nhựa đại dương. Bởi việc sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là túi nylon khó phân huỷ đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường sinh thái.
Với sự phát triển của ngành công nghệ chóng mặt như hiện nay rác điện tử đang có tốc độ tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác thải khác. Đây là mối đe dọa hàng đầu cho môi trường và sức khỏe con người
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cảnh báo rằng, biến đổi khí hậu là nguyên nhân thúc đẩy cuộc khủng hoảng lương thực ở quốc gia ở Đông Phi Madagascar.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Với việc khởi động “Thập kỷ phục hồi Hệ sinh thái”, Ngày Môi trường thế giới năm 2021 là cơ hội để Liên Hợp Quốc huy động những "nỗ lực chưa từng có giúp chữa lành Trái Đất".
Đây là sự kiện quan trọng của Liên Hợp Quốc nhằm thúc đẩy nhận thức và hành động về môi trường trên toàn thế giới. Đồng thời, đánh dấu sự khởi động chính thức của Thập kỷ Liên Hợp Quốc về phục hồi Hệ sinh thái.
Đại sứ khẳng định cam kết của Việt Nam trong vị trí Chủ tịch Nhóm công tác sẽ hỗ trợ thúc đẩy đối thoại giữa Nhóm công tác và Chủ tịch, Công tố viên của Cơ chế nhằm hoàn tất nhiệm vụ do HĐBA giao.