Nghiên cứu mới đây của Viện Rousseau cho biết, EU sẽ cần đầu tư 1.500 tỷ euro (1.600 tỷ USD) mỗi năm để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 trước năm 2050.
Giới chức Mỹ và châu Âu được cho là bắt đầu thuyết phục Ukraine về kịch bản hòa đàm với Nga nhằm chấm dứt cuộc xung đột hiện nay, hãng tin NBC dẫn nguồn thạo tin cho hay.
Ủy viên châu Âu phụ trách năng lượng Kadri Simson thông báo cơ chế điều tiết thị trường sẽ được tự động kích hoạt khi giá khí đốt vượt quá 275 euro/MWh trong 2 tuần liên tiếp.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH tại Ai Cập, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen đã ký 5 bản ghi nhớ về quan hệ đối tác lâm nghiệp với Guyana, Mông Cổ, CH Congo, Uganda và Zambia.
Trong khuôn khổ Hội nghị đối thoại hợp tác triển khai thực hiện mục tiêu đạt phát thải ròng bằng “0” và chuyển đổi năng lượng, các đối tác quốc tế đã cam kết hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
EEA cho biết, lượng phát thải khí nhà kính của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020 đã giảm 11% so với năm 2019 và giảm 34% (tương đương với 1,94 tỷ tấn CO2) so với năm 1990.
Liên minh châu Âu (EU) đã soạn thảo một dự luật nhằm giảm lượng phát thải khí metan thông qua việc yêu cầu các công ty dầu khí báo cáo về sản lượng khai thác của mình vào tháng 12 để đối phó với tình trạng nóng lên toàn cầu.
Trong báo cáo của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat), Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020.
Mới đây, trong một tuyên bố chung, các bộ trưởng tài chính Liên minh châu Âu (EU) cho biết EU nên chấm dứt tài trợ cho các dự án dầu khí và than. Động thái này có thể đánh dấu một sự thay đổi lớn trong nỗ lực của khối nhằm chống BĐKH.
Số tiền 300 tỉ USD có thể được dùng để triển khai các biện pháp đơn giản, có từ lâu đời nhằm giữ lại hàng triệu tấn cacbon trong đất - một nguồn tài nguyên đang bị khai thác quá mức.