Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ TN&MT đề nghị các đơn vị liên quan tiếp thu chỉnh sửa và hoàn thiện dự thảo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đảm bảo chất lượng và thống nhất với quy hoạch tổng thể quốc gia và các quy hoạch khác.
Với chủ đề “Hành động vì thiên nhiên” (Time for Nature), năm 2020 là năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học (ĐDSH) với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước. Nhân dịp này, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã có cuộc trao đổi với TS. Phạm Anh Cường, nguyên Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường.
Hơn 1/4 thế kỷ tham gia Công ước quốc tế về đa dạng sinh học (từ năm 1994), Việt Nam luôn có những kế hoạch, chương trình hành động tích cực và thể hiện trách nhiệm cao, được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Ngày 22/5/2020 là Ngày quốc tế Đa dạng sinh học, Tạp chí Kinh tế Môi trường giới thiệu bài viết chia sẻ suy nghĩ của PGS.TS Trương Mạnh Tiến, Chủ tịch Trung ương Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.