Trên bảng xếp hạng về mức độ đa dạng sinh học trên thế giới, Việt Nam xếp thứ 14 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao trên thế giới. Đông Nam Á có 3 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học là Việt Nam, Indonesia và Myanmar và Việt Nam.
Tại COP27, các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự hội nghị COP15 về đa dạng sinh học sắp tới nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận và một khuôn khổ đa dạng sinh học "có tầm ảnh hưởng lớn" nhằm bảo vệ thiên nhiên đến năm 2030.
Các nhà nghiên cứu nhận định, có khoảng 3.264 km2 rừng nhiệt đới đã bị mất do khai thác từ năm 2000 đến 2019, lớn hơn diện tích của Vườn quốc gia Yosemite (Mỹ).
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đưa ra cảnh báo, sản xuất lương thực kém hiệu quả là nguyên nhân dẫn đến nạn đói gia tăng, tăng 1/3 tổng lượng khí thải và mất đa dạng sinh học.
Tăng trưởng bền vững, biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học lâu nay vẫn là những thách thức toàn cầu. Những thách thức này trở nên trầm trọng hơn do đại dịch Covid-19.
Theo Ủy ban châu Âu (EC), mục tiêu đến năm 2030, EU sẽ giảm ít nhất 55% số ca tử vong sớm liên quan đến ô nhiễm không khí. Đồng thời, EC sẽ sửa đổi các giới hạn ô nhiễm không khí của EU vào năm 2022 để phù hợp hơn với các khuyến nghị sắp tới của WHO.
Theo một báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường là ba mối đe dọa khẩn cấp chính đối với sức khỏe và sự phát triển thịnh vượng của nhân loại.
Đông Nam Á là khu vực bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.