Việc EVN tạm dừng tiếp nhận yêu cầu đấu nối từ điện mặt trời mái nhà khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng bởi "trống" chính sách sẽ khiến sự phát triển của doanh nghiệp ngắt quãng.
Xu hướng phát triển năng lượng tái tạo, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia bùng nổ trong thời gian qua. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, vẫn còn nhiều vướng mắc trong cấp vốn cũng nhưng rào cản về pháp lý.
Nhiên liệu hóa thạch rất phổ biến nhưng đang gây ra những tác động không nhỏ đến môi trường. Trước thực trạng đó, năng lượng xanh hay còn gọi năng lượng tái tạo được coi là chìa khóa cho tương lai.
Trưởng ban Tổ chức TƯ Phạm Minh Chính yêu cầu chính quyền địa phương và đơn vị sản xuất điện năng lượng mặt trời phải quan tâm đến vấn đề xử lý môi trường đối với pin năng lượng mặt trời, tuyệt đối không đánh đổi môi trường để phát triển kinh tế.
Cao su Phước Hòa vừa thông qua Nghị quyết kế hoạch kinh doanh thời gian tới. Đáng chú ý, công ty này muốn bổ sung một số ngành nghề kinh doanh bao gồm đầu tư điện năng lượng mặt trời và bán điện mặt trời.
Sau một thời gian phát triển ồ ạt, vấn đề xử lý pin năng lượng mặt trời sau khi hết hạn sử dụng trở thành mối quan tâm lớn. Làm thế nào để xử lý những tấm pin này sau khi hết hạn để không gây ô nhiễm môi trường vẫn đang là bài toán nan giải.
Năng lượng mặt trời được xem là sạch hơn và là giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Thế nhưng số lượng pin năng lượng mặt trời thải ra sẽ gây hại cho môi trường do chúng thường chứa chì, cadmium và các chất độc hại.
Điện mặt trời đang trở thành một giải pháp quyết định cho sự phát triển năng lượng sạch của toàn cầu, góp phần quan trọng cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, việc tái chế pin năng lượng mặt trời cũ là một vấn đề mang tính cảnh báo rất đáng suy nghĩ.
Một nhóm các nhà khoa học tại đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã phát triển một máy tạo hơi nước làm từ gỗ kết hợp với vật liệu nano sản xuất từ vi khuẩn và tận dụng nguồn năng lượng mặt trời.
Việt Nam có nhiều tiềm năng về nước, gió và năng lượng Mặt Trời để phát triển điện sạch, cơ hội để xây dựng nhà máy khí và pin cho điện tái tạo là rất khả thi.
Được mệnh danh là Xứ sở sương mù, nước Anh vẫn quyết tâm hiện thực hóa kế hoạch vận hành hệ thống đường sắt bằng năng lượng Mặt Trời do nhiều hiệu quả thiết thực về kinh tế và môi trường.
Cơn sốt năng lượng tái tạo đang lan rộng khắp Việt Nam, đặc biệt là những địa phương có thế mạnh về bức xạ mặt trời, điện gió. Tuy nhiên, việc cấp phép ồ ạt gần 90 dự án điện mặt trời hòa lưới điện dễ dẫn tới tình trạng "rã lưới", thừa điện...
Singapore lên kế hoạch đa dạng hóa các nguồn khí đốt tự nhiên vào nước này và sẽ tiếp tục phát triển vai trò là trung tâm thương mại cho khí đốt tự nhiên hóa lỏng.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với tiềm năng nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, Đồng bằng sông Cửu Long đang bước vào thời kỳ phát triển điện mặt trời mạnh mẽ. Đặc biệt An Giang, Bạc Liêu là những tỉnh đi đầu trong ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo có sẵn (điện gió, điện Mặt trời).
Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, việc sử dụng năng lượng tái tạo để phục vụ cho đời sống của nước ta còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có.