API cân nhắc ủng việc đánh thuế carbon khi tân Tổng thống Joe Biden chuyển hướng chính sách về môi trường, trong đó ưu tiên đối phó với biến đổi khí hậu và đưa Mỹ quay trở lại Hiệp định Paris.
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Australia vừa cấp khoản tài trợ trị giá 1 triệu AUD (750.000 USD) cho dự án phát triển pin Mặt Trời thế hệ mới của nhóm nghiên cứu của TS Nguyễn Trọng Hiếu tại Đại học Quốc gia Australia (ANU) .
Ngành TN-MT nỗ lực định hình, chuyển đổi chính sách nhằm thực hiện phát triển theo mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo nội dung đã được Nghị quyết Đại hội XII của Đảng XII đề ra.
Hàn Quốc sẽ đầu tư khoảng 30.000 tỉ won (27,4 tỉ USD) trong vòng 5 năm tới nhằm hỗ trợ các khoản vay ưu đãi lãi suất thấp cho các nhà xuất khẩu trong các lĩnh vực năng lượng sạch và kỹ thuật số.
Nhiều người bày tỏ sự hoài nghi khi các dự án trang trại kết hợp với điện áp mái chưa chuyển đổi xong mục đích sử dụng đất, chưa thực hiện trồng trọt, chăn nuôi đã nhanh chóng sản xuất điện và đấu nối lưới điện.
Với việc nhà máy điện mặt trời Hồng Liêm 3, Thiên Tân 1.2 và Thiên Tân 1.3 lần lượt hòa lưới điện quốc gia vào ngày 22 và 31/12/2020, Tập đoàn T&T Group hiện đã đưa vào chính thức vận hành 4 nhà máy điện mặt trời, tương đương tổng công suất 245 MWp.
Đắk Nông đang là điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư điện gió, điện Mặt Trời với nhiều dự án quy mô nghìn tỉ được triển khai xây; đây được kỳ vọng là một động lực mới giúp tỉnh chuyển dịch kinh tế.
Trong bối cảnh “chuyển dịch năng lượng” và hướng đến một nền kinh tế không carbon, hydro được xem là đề tài nóng bỏng và trở thành mục tiêu theo đuổi trong chiến lược phát triển năng lượng của nhiều quốc gia và khu vực.
Trong năm 2020, Australia cắt giảm được 459 triệu tấn khí thải CO2 nhờ xu hướng giảm khí thải của ngành điện và các lĩnh vực nông nghiệp. Con số này cao hơn 48 tấn so với cùng kỳ năm trước.
Phát triển hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo luôn là vấn đề cấp thiết của các quốc gia Đông Nam Á, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng đồng xanh và sạch. Tuy nhiên, việc phát triển bền vững các nguồn năng lượng tái tạo không đơn giản.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kêu gọi G20 cùng với sự hợp tác của Liên hợp quốc, WB, IMF, WTO… cần tích cực kiến tạo những nền tảng phát triển mới, như chuyển đổi nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn...
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang tác động tiêu cực trên toàn cầu, bài toán đặt ra là phải tìm nguồn năng lượng mới thay thế cho thuỷ điện và nhiệt điện.
Tính đến hết tháng 9/2020, tổng công suất lắp đặt điện năng lượng tái tạo đạt 5,5 GW, gồm: Điện Mặt Trời, điện gió, điện sinh khối... chiếm khoảng 11,2% tổng công suất lắp đặt toàn quốc.
Thủy điện là một trong những nguồn năng lượng quan trọng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, các dự án thủy điện cũng đã gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường và cuộc sống của con người.
Năng lượng mặt trời được xem là sạch hơn và là giải pháp thay thế cho nhiên liệu hóa thạch. Thế nhưng số lượng pin năng lượng mặt trời thải ra sẽ gây hại cho môi trường do chúng thường chứa chì, cadmium và các chất độc hại.
Bên cạnh những nguồn năng lượng sạch truyền thống, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh rằng nhiều nguồn năng lượng mới có thể là xu hướng trong tương lai.
Các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, tiến tiến, công nghệ thân thiện với môi trường, năng lượng sạch, năng lượng tái tạo là những lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh và ưu tiên thu hút đầu tư.
Để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất và sự cạn kiệt của các nguồn hóa thạch như than đá, dầu mỏ… phát triển các nguồn năng lượng tái tạo trở thành xu thế chung của toàn cầu.
Điện mặt trời đang trở thành một giải pháp quyết định cho sự phát triển năng lượng sạch của toàn cầu, góp phần quan trọng cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, việc tái chế pin năng lượng mặt trời cũ là một vấn đề mang tính cảnh báo rất đáng suy nghĩ.