Trong bối cảnh Việt Nam chuyển dịch sản xuất điện theo hướng phát thải lượng carbon thấp để đáp ứng nhu cầu điện năng ngày càng tăng, IFC, thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới, sẽ tài trợ hai dự án điện gió tại miền Trung Việt Nam.
Tại cuộc đàm phán, các nhà lãnh đạo của 27 quốc gia tranh luận về mục tiêu mới của EU là giảm ít nhất 55% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990, thay vì mục tiêu 40% đã được thống nhất vào tháng trước.
Theo Giám đốc Sở Công Thương Sóc Trăng, tất cả các nhà thầu dự án điện gió cam kết sẽ phấn đấu đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án để hoàn thành đóng điện và đi vào hoạt động trước ngày 31/10 tới.
Theo nhóm nghiên cứu năng lượng sạch BloombergNEF, trong năm 2020, Việt Nam chỉ đứng sau Mỹ và Trung Quốc về số lượng tấm pin năng lượng mặt trời được lắp đặt.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Bộ Công Thương mới đây đã phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức “Hội thảo APEC về thúc đẩy chính sách liên quan đến năng lượng tái tạo và năng lượng sạch” theo hình thức trực tuyến.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), năng lượng tái tạo lại được huy động tăng tới 156,9% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm 11,8% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống.
Ngày 5/5, chính phủ Australia vừa công bố khoản tài trợ lên đến hơn 100 triệu AUD để xây dựng 3 nhà máy sản xuất hydrogen nhằm đẩy mạnh việc sản xuất và sử dụng nhiên liệu sạch ở nước này.
Định hướng phát triển theo mô hình kinh tế xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu và bền vững là nhiệm vụ hàng đầu của tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2021-2030 đảm bảo phù hợp và liên kết chặt chẽ với các vùng kinh tế trọng điểm.
Quá trình chuyển đổi từ phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch sang phát triển và ứng dụng năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả là tất yếu. Việt Nam có cơ hội lớn để chuyển dịch sang năng lượng sạch.
Ủy ban Chuyển đổi Năng lượng (ETC) cho biết việc phát triển năng lượng khử carbon và các ngành công nghiệp khác trên toàn cầu sử dụng hydro sẽ cần đầu tư gần 15.000 tỉ USD từ nay đến năm 2050.
35% mức giảm phát thải để các nước tiến vào "hành trình" bền vững nhằm đạt được mục tiêu trung hòa khí thải vào năm 2070, hiện vẫn chỉ dừng trên văn bản mà chưa có hành động thiết thực cụ thể.
Theo nhà lãnh đạo Mỹ, các nước cần hợp tác xây dựng một tương lai năng lượng sạch, tạo ra nhiều việc làm và vượt qua mối đe dọa về biến đổi khí hậu, đồng thời đầu tư vào đổi mới, phát triển con người.
Theo cam kết, Mỹ phấn đấu đến năm 2030 cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính ròng xuống dưới ngưỡng của năm 2005 trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt 450 GW năng lượng tái tạo đến năm 2030.
Thủ tướng Scott Morrison khẳng định Australia sẽ đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 bằng các giải pháp công nghệ trong các lĩnh vực năng lượng, công nghiệp, nông nghiệp, khai thác và sản xuất.
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Khi lưới điện truyền tải chưa theo kịp sự phát triển của nguồn điện, cần có công nghệ lưu trữ điện năng để gia tăng hiệu quả đầu tư, tránh lãng phí nguồn năng lượng.
Cơ hội để cùng nhau nhìn lại bối cảnh tác động tới hợp tác phát triển năng lượng tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Từ đó, khuyến nghị một số chính sách để đóng góp vào phát triển năng lượng bền vững.
Các quốc gia châu Âu đã và đang xây dựng các chính sách 'tài chính xanh' và đổi mới các sản phẩm tài chính nhằm chuyển đổi nền kinh tế theo hướng phát triển bền vững.
Trong những năm gần đây, chuyển dịch năng lượng là nhu cầu thiết yếu và cấp bách cho mọi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ nguồn nguyên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) sẽ cũng đến lúc cạn kiệt.