Dự án năng lượng khổng lồ trị giá 22 tỉ USD ở Australia sẽ truyền tải điện đi hơn 3.100 dặm (5.000 km) tới Singapore, thông qua các tuyến cáp cao áp dưới biển. Đây sẽ là trang trại năng lượng mặt trời và cơ sở lưu trữ pin mặt trời lớn nhất trong lịch sử.
Một số tập đoàn kinh tế lớn của Mỹ, bao gồm American Airlines Group Inc (AAL.O), General Motors (GM.N) và Microsoft Corp (MSFT.O), đã xây dựng cam kết về việc thúc đẩy năng lượng sạch bằng cách tham gia Chương trình Năng lượng đột phá của Bill Gates.
Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời sẽ tối đa hóa lợi nhuận trên cùng diện tích đất sản xuất, tăng nguồn thu cho người dân. Đặc biệt, góp phần giảm thiểu tác động xấu đến môi trường và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.
Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Phát triển các nguồn năng sạch được xem là xu hướng tất yếu trên thế giới hiện nay, khi góp phần quan trọng hạn chế phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ môi trường, cũng như giảm sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu hóa thạch.
Để xóa bỏ định kiến về việc gây ô nhiễm môi trường, nhiều hãng sản xuất công nghệ lớn trên thế giới như LG, Samsung... đang từng bước cải thiện quy trình sản xuất của mình để giảm thiểu tối đa lượng carbon thải ra môi trường.
"Việt Nam đã nhanh chóng nổi lên là một trong những thị trường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) cho phát điện tiềm năng nhất ở châu Á. Tuy nhiên, không dễ để điện khí LNG tạo ra bước nhảy vọt mạnh mẽ như điện mặt trời" - IEEFA nhận định.
Theo bộ phận nghiên cứu thị trường của tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings, chỉ riêng sản lượng điện mặt trời của Việt Nam năm 2020 đã đạt 16.640 MW, chiếm 24% tổng cơ cấu năng lượng cả nước.
Những chiếc xe điện nhỏ, giá rẻ, cùng với các chương trình lái thử, đỗ xe miễn phí và hàng chục nghìn điểm sạc đã thúc đẩy cư dân Liễu Châu chuyển sang dùng xe điện.
Tổng thư ký Guterres nhấn mạnh nhân loại đang bị bỏ xa trong trong cuộc chạy đua với thời gian để đạt được SDG7 vào năm 2030 và trung hòa khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào giữa thế kỷ này.
Đó là trong những mục tiêu mà UBND tỉnh Nghệ An đề ra tại Kế hoạch số 330/KH-UBND ngày 16/6/2021 về triển khai thực hiện định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Theo báo cáo của các đơn vị, thực trạng hiện nay với 6 tuyến xe buýt đang thực hiện và các phương tiện khác tại khu vực cảng, việc mở thêm 4 tuyến xe buýt là chưa phù hợp.
Theo ước tính của WHO, năm 2019, thế giới có khoảng 2,6 tỉ người đối mặt với nguy cơ hít phải các chất ô nhiễm nguy hiểm trong khi nấu ăn do việc sử dụng nhiên liệu thông thường.
Chính phủ Australia vừa hỗ trợ 39 triệu USD cho 6 dự án thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ cắt giảm lượng khí thải.
Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam vừa có thư kiến nghị Chính phủ chỉ đạo Quy hoạch điện VIII nên ưu tiên thực hiện ngay các giải pháp cải cách ngành điện để giải phóng vốn đầu tư tư nhân vào năng lượng sạch, đồng thời kiên quyết loại bỏ điện than.
Số tiền này sẽ được chi cho 163 dự án tập trung vào việc giúp Hàn Quốc hiện thực hóa mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050 và tăng tốc phát triển các hoạt động kinh tế không tiếp xúc.
Thủ tướng khẳng định, dù còn nhiều khó khăn về nguồn lực, song Việt Nam luôn xác định tăng trưởng xanh là mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển bền vững.