Thời gian qua, nhiều chính sách ưu đãi cho việc phát triển năng lượng tái tạo đã tạo nên một làn sóng đầu tư và phát triển năng lượng ở Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước hàng đầu khu vực Đông Nam Á về năng lượng sạch.
Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...
Chuyển dịch sang năng lượng xanh sẽ thúc đẩy an ninh năng lượng và bảo vệ Việt Nam trước các cuộc khủng hoảng năng lượng có thể xảy ra và thực tế nguồn cung điện đang có những thách thức nhất định.
Năng lượng có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính vì vậy, những năm qua, Đảng và Nhà nước đặc biệt coi trọng khâu cải thiện chất lượng sử dụng trong chính sách phát triển bền vững và an ninh năng lượng quốc gia.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng khai thác các nguồn năng lượng tự nhiên rất lớn. Những nguồn năng lượng vô tận, không ảnh hưởng đến môi trường đã được Việt Nam tận dụng hết?
Việc hoàn thiện phiên bản cập nhật của 2050 Calculator thời điểm này mở ra những gợi ý về các kịch bản giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng của Việt Nam, và hướng đến giảm phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050".
Kết quả đánh giá của Viện Khoa học Năng lượng Việt Nam, Việt Nam có tiềm năng khai thác nguồn năng lượng thủy triều cao bởi nhiều tài nguyên và điều kiện địa lý.
Tuần vừa qua, chương trình Năng lượng và cuộc sống 2021 phát sóng số thứ 11 với chủ đề “Chiến lược phát triển năng lượng bền vững của Việt Nam” cùng sự đồng hành của Tổng Công ty Khí Việt Nam – CTCP (PV GAS).
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.