Chuyên đề sẽ đề cập đến điện năng toàn cầu năm 2011 và 2020-2021 qua: Tổng sản lượng điện năng phát ra; Cơ cấu sản lượng điện năng; Điện năng phát ra bình quân đầu người. Qua đó rút ra một số nhận xét cho từng mặt và vấn đề mà Việt Nam cần quan tâm.
Theo các chuyên gia nước ngoài, điện khí trong nước và khí LNG nhập khẩu là bước chuyển tiếp tất yếu trong quá trình chuyển dịch đến phát thải carbon bằng 0.
Kể từ khi diễn ra xung đột Nga - Ukraine, nhiều hệ lụy khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Việc gián đoạn nguồn cung năng lượng ảnh hưởng đến mọi thứ (từ giá lương thực, giá điện, cho đến tâm lý của người tiêu dùng...).
Bài viết cập nhật tình hình năng lượng sơ cấp tiêu thụ bình quân đầu người toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước. Đặc biệt là phân tích về tình hình tiêu thụ năng lượng sơ cấp của Việt Nam năm 2020 - 2021.
Ở kỳ trước, bài viết đã nêu tổng quan tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm 2020 - 2021. Bài viết kỳ này sẽ tổng hợp, bình luận về thực trạng cơ cấu tiêu thụ toàn cầu, các châu lục, nhóm nước và các nước...
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, cơ hội phát triển các nguồn điện mặt trời, điện gió, điện khí của Việt Nam là rất lớn. Các chính sách lớn đã tạo cơ hội, nhưng các khó khăn, vướng mắc còn rất nhiều.
Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Để hiện thực hóa được các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì thách thức lớn nhất ở đây chính là nguồn lực tài chính thực hiện.
Khi tài nguyên than dồi dào vẫn tiếp tục là nguồn năng lượng sơ cấp không thể thay thế, nhất là cho sản xuất điện đòi hỏi phải phát triển công nghệ sạch và hiệu suất cao để khai thác và sử dụng chúng.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã và đang được lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm và coi là một trong những trụ cột quan trọng để đảm bảo an ninh năng lượng cũng như giúp cho ngành năng lượng phát triển bền vững.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng đóng góp cho việc thực hiện cam kết của Việt Nam tại Thỏa thuận Paris về ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu cũng như cam kết tại Hội nghị COP26.
Lưới điện thế kỷ 21 - công cụ hỗ trợ đắc lực cho sự tăng trưởng của ngành năng lượng nói chung và ngành điện nói riêng, giúp các quốc gia thực hiện tốt an ninh năng lượng và trở thành chìa khóa giúp giải quyết khủng hoảng biến đổi khí hậu.
Hệ thống năng lượng mới sẽ được điện khí hóa, kết nối với nhau hiệu quả và sạch hơn. Sự nổi lên của hệ thống này là sản phẩm của chính sách đổi mới công nghệ với động lực được duy trì nhờ chi phí ngày càng giảm.
Đảm bảo an ninh năng lượng và phát triển bền vững được xác định là mục tiêu xuyên suốt trong chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của nước ta, trong đó, các vấn đề về giá cả và sự đa dạng về nguồn cung cấp là những yếu tố có tính quyết định.
Với xu thế toàn cầu chuyển dịch sang các nguồn năng lượng sạch, các nguồn điện gió, điện mặt trời là một trong những chìa khóa cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng và trung hòa carbon của Việt Nam.
Chưa bao giờ vấn đề năng lượng bền vững cho sự phát triển đất nước lại nóng như thời gian gần đây. Trong bối cảnh ấy, ngày 17/6, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) đã tổ chức Hội thảo “Cơ chế chính sách, giải pháp phát triển năng lượng Việt Nam bền vững”.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, chuyên gia sẽ nêu rõ quá trình hoàn thiện công nghệ khai thác, sàng tuyển, chế biến, vận chuyển, sử dụng than trên thế giới và suy ngẫm cho trường hợp Việt Nam.
Sau 5 năm thực hiện, Dự án SGREEE đã đạt được nhiều kết quả, tạo nền tảng cho chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam. Để đảm bảo quá trình này, Việt Nam cần rà soát và cập nhật chiến lược phát triển lưới điện thông minh sau 10 năm thực hiện.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 dựa trên mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26. Từ đó xem xét các kịch bản tương lai với các phát hiện và khuyến nghị nhằm giúp Việt Nam đạt được mục tiêu này.