Các nhà khoa học quốc tế cho rằng, biến đổi khí hậu do con người gây ra là nhân tố chính dẫn đến các đợt nắng nóng cực đoan trên khắp Bắc Mỹ, châu Âu và Trung Quốc trong tháng 7 này.
Cơ quan khí tượng Met của Anh cho hay, năm 2023, nhiệt độ toàn cầu sẽ cao hơn ít nhất 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Dự báo, đây sẽ là một trong những năm nóng nhất được ghi nhận và thậm chí còn ấm hơn năm 2022.
Mới đây, Cơ quan Môi trường châu Âu (EEA) cảnh báo các đợt nắng nóng có thể khiến 90.000 người châu Âu tử vong/năm cho tới cuối thế kỷ này nếu không có các biện pháp ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu.
Việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đã thải ra khí quyển một lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính đủ đã đang làm gia tăng tần suất và cường độ của các trận lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và bão nhiệt đới.
Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Communications Earth and Environment số ra ngày 6/1 đã chỉ ra hầu hết các quốc gia trên Trái Đất có thể phải trải qua những đợt nắng nóng cực đoan với tần suất hai năm một lần vào năm 2030.
Hỏa hoạn hoành hành, các dòng sông ngập lụt, băng tan, hạn hán, nhiệt độ tăng vọt... Biến đổi khí hậu năm 2021 đã định hình lại cuộc sống trên hành tinh thông qua các hình thái thời tiết khắc nghiệt.
Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia cần đảm bảo cắt giảm mạnh mẽ và vững bền lượng khí thải metan bên cạnh việc cắt giảm khí thải CO2, nhằm đạt được những mục tiêu đề ra trong ứng phó với biến đổi khí hậu.
Từ mức nhiệt cao kỷ lục ở vùng Death Valley tại Canada, đến những trận lũ tàn khốc làm nhiều người thiệt mạng ở Trung Quốc và châu Âu, chính là những thảm họa thiên nhiên tồi tệ nhất từ trước đến nay.
Năm 2016, trên thế giới có hàng triệu ca tử vong sớm do ảnh hưởng của ô nhiễm không khí, trong đó, đa số diễn ra ở các nước có thu nhập thấp và trung bình.