Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ quốc gia Lê Xuân Nghĩa cho biết, thị trường chung cư năm qua phục hồi khá nhanh, dự báo sẽ là phân khúc bất động sản sôi động nhất trong năm tới, trong khi sóng đầu tư phân khúc đất nền cũng sẽ tăng.
Dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế rõ nét hơn trong tháng 11 khi Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ về thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 được các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp, người dân đồng thuận.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật về phát hành và sử dụng vốn thu được từ phát hành trái phiếu.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, 5 nhóm giải pháp trong Chương trình phục hồi phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 cơ bản bao quát được tất cả các lĩnh vực cần được hỗ trợ.
Hàng trăm nghìn người lao động di cư khỏi các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn vì dịch bệnh đặt ra rất nhiều câu hỏi, không chỉ liên quan đến kinh tế, xã hội mà còn đặc biệt liên quan đến văn hóa.
Thực hiện chỉ đạo của NHNN, các tổ chức tín dụng đã tích cực, chủ động có giải pháp hỗ trợ riêng đối với khách hàng, địa phương bị ảnh hưởng bởi đợt dịch lần thứ 3 và thứ 4.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp trên nhiều khu vực khác nhau để thúc đẩy tháo gỡ những khó khăn; đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Khi cả thế giới chưa biết đặt tên “con” Covid-19 là gì, Việt Nam cũng vậy và có người gọi nó là cúm mùa đông. Cúm mùa đông vắt sang mùa hè, không phải cơn bão tử thần ở Việt Nam nhưng gây bão cho nền kinh tế.
Chuyên gia Teather dự báo đầu tư vào Việt Nam có thể tiếp tục tăng trong năm 2021 khi các nước nới lỏng hạn chế qua biên giới, cùng với các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế của Chính phủ Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường, để giải quyết tình trạng “giá thịt lợn chỉ rẻ trên tivi” cần sớm đưa cung cầu gặp nhau. Để giảm được giá thịt lợn trên thị trường, đưa về mức bình ổn ngoài việc cần đẩy nhanh tái đàn bền vững thì cần khuyến cáo người dân ăn đa dạng thực phẩm, tránh gây áp lực lên một ngành hàng (thịt lợn).
Vực dậy nền kinh tế trong tình trạng “sức khỏe” bị bào mòn, cung và cầu đứt gãy, suy giảm sau cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, vấn đề quan trọng nhất đối với Việt Nam là phải tận dụng được những tiềm năng hiện có, đồng thời chớp lấy những cơ hội mới xuất hiện để thúc đẩy tăng trưởng.
Chủ tịch WB David Malpass cảnh báo khoảng 60 triệu người dân trên thế giới sẽ rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực, xóa sạch mọi thành quả đạt được trong công tác xóa đói giảm nghèo suốt 3 năm qua.
Khẳng định vai trò của ngành nông nghiệp với vai trò trụ đỡ trong dịch Covid-19, Chính phủ yêu cầu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh lương thực.
Cần phải làm song song cả hai việc: Thứ nhất, dập dịch triệt để, ngăn chặn dịch lan rộng;… thứ hai, bảo đảm và phát triển ổn định kinh tế. Chúng ta buộc phải làm song song hai việc này để nền kinh tế không lâm vào tình trạng “vỡ trận”, chứ không phải ưu tiên nhiệm vụ nào trước, nhiệm vụ nào sau.
Kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) dù đã có thành công bước đầu nhưng sự phát triển còn chưa tương xứng tiềm năng. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, cần có giải pháp đồng bộ để khu vực kinh tế này đóng góp nhiều hơn cho nền kinh tế nói chung.