Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới và sẽ là ưu tiên hàng đầu.
Australia công bố hỗ trợ 6 dự án thúc đẩy sự phát triển của các thị trường carbon tại Việt Nam trong khuôn khổ Nền tảng Đối tác Kinh doanh (BPP), với tổng vốn đầu tư là 3,7 triệu USD.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP27), Việt Nam sẽ trình bày về những nỗ lực trong những hoạt động triển khai thực hiện cam kết tại COP26.
“Điện than tăng đột biến, nhưng năng lượng tái tạo đã mang lại nhiều hy vọng” - Đó là dự báo mới vừa được hãng tư vấn Mỹ Bloomberg NEF cập nhật trong báo cáo mang tên: Power Transition Trends (Xu hướng chuyển đổi năng lượng điện) vừa công bố.
Để thực hiện cam kết mục tiêu “Net Zero” vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26, trong năm qua, vấn đề chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng luôn được quan tâm và là mô hình kinh tế mà Việt Nam lựa chọn.
Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại tỉnh Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin.
Chính phủ Nhật Bản hiện đang hỗ trợ thực hiện dự án trình diễn 3 giai đoạn của Tập đoàn Osaki CoolGen Corp (OCC) tại Hiroshima để minh chứng mục tiêu sản xuất điện từ than “Net Zero” bằng cách tích hợp công nghệ than thu giữ carbon với pin nhiên liệu.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, xung đột diễn ra tại Ukraine, biến đổi khí hậu.. cho đến lạm phát, mục tiêu Net Zero đã khiến năng lượng trở thành đề tài nóng, thì bang California (Mỹ) lại tuyên bố loại bỏ hoàn toàn điện hạt nhân vào năm 2025-2030.
Dưới đây là 2 dự án thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) của Anh và Mỹ hiện đang thực hiện. Qua hai dự án này, ngoài việc giảm dùng nguyên liệu hóa thạch thì công nghệ CCS là rất quan trọng để đạt mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.
Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng.
Chuyển đổi năng lượng từ một hệ thống chi phối bởi nhiên liệu hóa thạch sang một hệ thống với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo ngày càng tăng là xu hướng toàn cầu. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Để hướng tới cam kết Net Zero vào năm 2050 như cam kết của lãnh đạo Chính phủ tại Hội nghị COP 26, theo các chuyên gia, Việt Nam cần sớm có cơ chế để thúc đẩy thị trường pin tích trữ năng lượng phát triển.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo, và thúc đẩy các giải pháp xanh sẽ là yếu tố giúp Việt Nam sớm đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050 như đã cam kết.
Nhiều quốc gia trên thế giới bao gồm các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu bày tỏ ủng hộ “cuộc đua tới số 0” và cam kết thực hiện Net zero tại COP26. Điều gì khiến sáng kiến này thu hút tới vậy?
Net Zero vào năm 2050 là cam kết mạnh mẽ của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26. Việt Nam đang có các giải pháp tăng tỉ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện, loại bỏ các dự án gây ô nhiễm môi trường.