Năm 2023, ngành Du lịch Việt Nam đặt mục tiêu đón và phục vụ 8 triệu lượt khách du lịch quốc tế, 102 triệu lượt khách du lịch nội địa, tổng thu từ khách du lịch đạt 650 nghìn tỷ đồng.
Với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam và nhu cầu nghỉ dưỡng tăng cao của khách hàng trong và ngoài nước khi đại dịch Covid-19 được kiểm soát, bất động sản nghỉ dưỡng đã trở thành kênh đầu tư hấp dẫn của giới đầu tư.
Như những chú phượng hoàng lửa biểu tượng tái sinh sau 2 năm dịch bệnh, du lịch Đà Nẵng đang trải qua một mùa hè rực rỡ với sự biến hóa không ngừng trong các trải nghiệm mới và độc đáo, xứng đáng nắm giữ vị trị đế vương của ngành du lịch Việt Nam.
Ngành du lịch Việt Nam đề ra kỳ vọng đạt 5 triệu lượt khách quốc tế nhưng thực tế sau 7 tháng vẫn còn “chậm” đà năm 2022. Từ tình hình thực tế, ngành du lịch lấy liên kết vùng làm yếu tố phát triển và khắc phục những vấn đề còn vướng mắc.
Theo các chuyên gia, cần có giải pháp gỡ rối cho các dự án bất động sản (BĐS) du lịch đã được đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng đang “mắc kẹt”, phải có giải pháp kịp thời cũng như nên có định danh chính thức các loại hình BĐS du lịch.
Ngành du lịch đã tiếp tục phát động chương trình kích cầu nội địa lần 2, đề cao yếu tố an toàn, hấp dẫn, nhằm “vực dậy” ngành du lịch trong mùa cuối năm 2020.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 10/2019, ngành du lịch Việt Nam đón lượng khách quốc tế cao kỷ lục từ trước đến nay, đạt gần 1,62 triệu lượt, tăng 34,3% so với cùng kỳ năm 2018. Đây cũng là tháng có tốc độ tăng trưởng cao nhất đến nay trong năm 2019.