Nhận thức được ý nghĩa và lợi ích của hệ thống năng lượng điện sạch không phát thải carbon, các châu lục trên thế giới đang dần chuyển đổi sang mô hình năng lượng mang tính bền vững này.
Theo Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, việc ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ quan trọng.
Đầu tư vào công nghệ năng lượng địa nhiệt là dấu hiệu quyết tâm tiếp tục phát triển các nguồn năng lượng. Tuy nhiều tiềm năng nhưng địa nhiệt của Nhật Bản chưa được khai thác, ngoài nguyên nhân về quy trình phức tạp, kinh phí thực hiện cao...
Tại COP26, cam kết đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050 đầy trách nhiệm của Việt Nam đã được bạn bè trên thế giới ghi nhận, đánh giá cao. Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2030 sẽ giảm khoảng 9% tổng lượng phát thải khí nhà kính.
Đối với ngành năng lượng mặt trời hiện nay, giá FIT chính là một yếu tố có vai trò rất quan trọng. FIT được công nhận là cơ chế chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển của nguồn năng lượng tái tạo nhanh chóng, thành công nhất trên thế giới.
Tại Mỹ việc sản xuất các nguồn năng lượng tái tạo không ngừng gia tăng, các thống đốc bang tại Mỹ đang thúc đẩy phát triển công nghệ năng lượng sạch. Mới đây, Mỹ biến mỏ than thành trang trại điện mặt trời 200 MW.