Thế giới đã ghi nhận ngày nóng nhất từ trước đến nay vào ngày 3/7 khi nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu, theo dữ liệu do Trung tâm Dự báo Môi trường Quốc gia Mỹ (NCEP) công bố.
Theo một báo cáo mới được các nhà khoa học hàng đầu đầu thế giới công bố ngày 4/4, cuộc chiến để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 1,5 độ C đã đạt đến những giới hạn cuối cùng.
Thị trường toàn cầu xuất hiện những nhà phát triển với tất cả bất động sản trong danh mục đạt tiêu chuẩn cao nhất về đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESG).
Trong bối cảnh thế giới đang tiến dần tới Hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của LHQ (COP26) các con số quan trọng liên quan đến biến đổi khí hậu được chia sẻ và thảo luận tại sự kiện có ý nghĩa lớn đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tổ chức Khí tượng Thế giới cảnh báo, nhiệt độ trung bình trong giai đoạn 2020-2024 tăng trên 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp, bởi lượng CO2 và khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác ngày càng tăng.
Các nhà khoa học lo ngại nhiệt độ toàn cầu tăng và các hình thái thời tiết thay đổi đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật trên Trái Đất.
Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nature số ra ngày 27/1, các đại dương trên Trái Đất đang ấm dần lên trong 12.000 năm gần đây, cho thấy tác động rõ rệt của con người đối với khí hậu toàn cầu.
Các nhà khoa học cảnh báo, khi khí thải do sử dụng nhiên liệu hóa thạch không còn, thì khí thải gây hiệu ứng nhà kính từ thực phẩm con người ăn hằng ngày cũng đủ khiến nhiệt độ toàn cầu tăng vượt mức giới hạn.
Theo các chuyên gia thời tiết, nhiều nơi trên thế giới có thể trải qua nhiệt độ cao hơn mức trung bình trong vài tháng tới ngay cả khi hiện tượng El Nino không xảy ra.
“Ngay cả khi các quốc gia đáp ứng các cam kết được đưa ra theo Thỏa thuận Paris 2015, thế giới đang hướng tới sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu 3,2 độ C so với mức tiền công nghiệp, dẫn đến các tác động khí hậu trên phạm vi rộng hơn và tàn phá hơn”, báo cáo của Chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP) cảnh báo vào ngày 26/11.