Tận dụng phụ phẩm từ bơ, các nhà khoa học Aimplas, Tây Ban Nha nghiên cứu phát triển một hệ thống đóng gói phân hủy sinh học mới có khả năng kéo dài thời hạn sử dụng thực phẩm thêm 15%.
Dùng làm phân bón, làm sợi carbon trong sản xuất ô tô, làm nhựa sinh học thân thiện với môi trường hay đơn giản chỉ làm vật liệu xây dựng,... tác dụng và khả năng tái chế "thiên biến vạn hóa" của rơm khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Để nhựa không còn là mối đe dọa cho môi trường sống của nhân loại, các nhà khoa học thế giới không ngừng phát minh các công nghệ xử lý rác thải nhựa, cũng như tạo ra loại nhựa mới có khả năng tự phân hủy sinh học.
Trước thực trạng ô nhiễm rác nhựa đe dọa toàn cầu, nhựa sinh học được xem như là một giải pháp cứu nguy. Nhưng một nghiên cứu mới đây lại cho thấy nhựa sinh học không thật sự tốt như chúng ta nghĩ.
Trong nỗ lực nhằm tìm kiếm giải pháp thay thế nhựa plastic khó phân hủy, nhiều sáng chế hữu ích đã được thực hiện góp phần bảo vệ môi trường như: chế tạo nhựa sinh học từ vỏ tôm, biển vỏ cua xanh thành nhựa thân thiện,...