Trước tình trạng hàng hóa nông sản, thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc ngày càng khó khăn thì việc tăng cường chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ và tìm kiếm đối tác tin tưởng… được xem là những giải pháp ứng phó hữu hiệu trước mắt.
Nhận thấy khả năng xuất khẩu khó khăn, những ngày gần đây nhiều chủ hàng, tiểu thương đành ngậm ngùi chở hàng về Hà Nội, tổ chức các điểm bán hàng “giải cứu” nông sản xuất khẩu mà chủ yếu là các loại trái cây chủ lực như mít, dưa hấu, thanh long.
Vấn đề ùn tắc xe chở hàng tại cửa khẩu biên giới phía Bắc với nhiều mặt hàng như mít, thăng long, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá đây không phải là vấn đề mới xảy ra mà là “câu chuyện muôn thuở, năm nào cũng có”.
Chỉ sau hơn 1 tháng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực, trị giá xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào EU tháng 8/2020 là 350 triệu USD, tăng trưởng 17% so với tháng 7/2020. Gạo, rau quả tươi, cà phê… là những mặt hàng điển hình được Bộ NN&PTNT đề cập tới khi tận dụng cơ hội xuất khẩu vào EU nhờ EVFTA.
Gần đây, phía Trung Quốc tiến hành kiểm soát chặt đối với phương tiện và hàng hóa nên thời gian làm thủ tục thông quan khá lâu, lên tới 10 phút/xe, dẫn tới lượng xe bị dồn lại tại cửa khẩu Tân Thanh.
Chín tháng đầu năm 2019, ngành Nông nghiệp chịu tác động lớn của thời tiết bất thường, gây hạn hán, lũ lụt; dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp, đẩy giá thịt lợn leo cao; xuất khẩu nông sản gặp khó khi Trung Quốc thay đổi chính sách nhập khẩu… Đó là những vấn đề nóng được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổng kết trong cuộc họp báo chiều 14/10, tại Hà Nội.