2 nhà khoa học Dempsey và Cronin của Đại học Auckland cho biết nghiên cứu của họ đã đưa ra “các mô hình hoạt động địa chấn” có thể xảy ra trước khi núi lửa phun trào, làm cơ sở cho việc cảnh báo sớm.
Các nhà địa chấn học cảnh báo núi lửa Taal có thể tiếp tục phun trào bất kỳ lúc nào, kéo theo nguy cơ xảy ra sóng thần ở hồ quanh miệng núi lửa nếu ngọn núi này tiếp tục phun trào tro bụi.
Sau khi phun trào vào lúc 15 giờ 5 phút ngày 11/1 (giờ địa phương), đá đã rơi xuống cách miệng núi lửa Shintake trên đảo Kuchinoerabu của tỉnh Kagoshima khoảng 300m.
Nhà nghiên cứu tại Đại học Monash nhận định hòn đảo "đã là một thảm họa đang ngủ yên trong nhiều năm" và việc cho phép khai thác du lịch hằng ngày trên các ngọn núi lửa là một điều rất nguy hiểm.
Mỗi năm, hoạt động của con người thải ra lượng carbon, nguyên nhân khiến khí hậu nóng lên, gấp 100 lần so với khi tất cả các núi lửa trên trái đất hoạt động, một nghiên cứu kéo dài hàng thập kỷ được công bố hôm thứ ba cho biết.
Những ngọn núi lửa giúp các nhà khoa học giải mã hoạt động bên trong hành tinh của chúng ta và cách thức phun trào hình thành sự sống trên bề mặt của trái đất. Mỗi lần núi lửa phun trào là những màn trình diễn rực lửa về sức mạnh của lòng đất.