Ngày 18/1, Chính phủ Tonga xác nhận 3 người thiệt mạng và nhiều nhà cửa bị phá hủy sau vụ núi lửa phun trào gây ra sóng thần ở nước này ngày 15/1. Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử.
Khi đợt bùng phát Covid-19 tồi tệ nhất ở Đông Nam Á dịu đi, thiên tai tiếp tục giáng mạnh vào một số quốc gia dễ bị tổn thương nhất trong khu vực, khiến quá trình phục hồi kinh tế và cuộc sống con người sau thảm họa tại đây thêm khó khăn.
Sau gần 3 tháng hoạt động mạnh mẽ, ngày 25/12, núi lửa Cumbre Vieja trên đảo La Palma, thuộc quần đảo Canary của Tây Ban Nha, đã chính thức ngừng phun trào.
Trong hàng loạt thảm họa thiên nhiên gây ra trong lịch sử, núi lửa phun trào có thể coi là khủng khiếp bậc nhất đối với con người. Dưới đây là 5 sự kiện núi lửa phun trào có sức tàn phá lớn nhất.
Nước hồ luôn nóng ở nhiệt độ khoảng 90°C, do khí ga thoát ra từ dung nham nóng chảy bên dưới. Mặt hồ bị che phủ bởi đám hơi nước nghi ngút như một nồi nước sôi khổng lồ.
Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống, biến cải môi trường đối với các vùng ảnh hưởng xung quanh.
Những ngọn núi lửa "ngủ yên" bỗng nhiên "thức giấc". Chỉ trong tuần qua, liên tiếp ba trận núi lửa phun trào trở lại tại Tây Ban Nha, Guatemala và Mỹ đã đe dọa cuộc sống của hàng vạn người dân xung quanh.
Núi lửa phun trào trên đảo La Palma của Tây Ban Nha đang ở mức đáng báo động khiến chính phủ nước này đã công bố khu vực thảm họa và mở đường cho các gói cứu trợ khẩn cấp.
Một phân tích mới đây về những tảng đá 2,5 tỉ năm tuổi từ Australia cho thấy, những vụ phun trào núi lửa có thể đã kích thích sự gia tăng số lượng của vi sinh vật biển, tạo ra những luồng oxy đầu tiên vào bầu khí quyển.
Núi lửa Sinabung đã phun trào lúc 7 giờ 47 sáng ngày 10/5 (giờ địa phương), tạo ra một cột tro bụi cao 2.500 m tính từ đỉnh núi, hướng về phía Nam và phía Tây.
Theo Văn phòng Khí tượng Iceland, khoảng 17.000 trận động đất đã xảy ra ở khu vực Reykjanes phía tây nam nước này trong tuần qua, kéo theo đó là nguy cơ của một đợt núi lửa phun trào.
Núi lửa Etna ở đảo Sicily của Italy - ngọn núi lửa còn hoạt động cao nhất ở châu Âu, đã phun trào tro bụi đen đặc lên bầu trời vào sáng 28/2 (giờ địa phương).
Được hình thành từ thời tiền sử do núi lửa phun trào và hàng loạt thay đổi kiến tạo, giờ đây, những tảng đá khổng lồ này là các điểm du lịch nổi tiếng.
Là ngọn núi lửa cao nhất ở châu Âu, núi lửa Etna phun trào khá thường xuyên trong 500.000 năm qua, ngày 14/8, núi lửa "thức giấc" một lần nữa phun tro bụi khắp đảo Sicily.