Thủ đô Bangkok của Thái Lan đã ra lệnh cho tất cả các công trình xây dựng, kể cả 7 dự án tàu điện trên cao, ngừng thi công từ ngày 4-6/2 nhằm nỗ lực giảm bớt bụi gây ô nhiễm đang bao phủ thành phố.
Sáng 15/1, chỉ số chất lượng không khí tại phần lớn các điểm quan trắc trên địa bàn Hà Nội đã giảm xuống ngưỡng trung bình. Thậm chí, mốt số điểm chất lượng không khí đã "xanh".
Tính đến chiều ngày 27/12,“núi rác” Cam Ly ở phường 5, TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đã bốc cháy ngày thứ 5 liên tiếp. Hiện tại, rác vẫn đang tiếp tục cháy âm ỉ tạo ra những đám khói lớn bao phủ cả một vùng và có mùi hôi khó chịu rất ngột ngạt.
Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc bày tỏ lo ngại ô nhiễm không khí là mối đe dọa lớn nhất về môi trường đối với sức khỏe con người và cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong, bệnh tật trên toàn cầu.
Sáng 24/12, Thủ đô Hà Nội mờ mịt sương, chỉ số chất lượng không khí (AQI) được cảnh báo ở ngưỡng màu đỏ, mức có hại cho sức khỏe tất cả mọi người. Air Visual xếp hạng Hà Nội là thành phố ô nhiễm không khí đứng thứ 7 toàn cầu.
Sáng 13/12, chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội có nhiều nơi ở mức nguy hại. Theo dự báo của các chuyên gia, từ nay đến tháng 3/2020, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ còn chịu nhiều đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Lúc 7h ngày 30/11, hệ thống quan trắc không khí PAMAir ghi nhận chỉ số AQI ở hầu hết các khu vực trong Hà Nội và một số nơi lân cận đều ở ngưỡng đỏ, không tốt cho sức khỏe.
Qua kiểm tra các cơ sở, đơn vị sản xuất, kinh doanh... cơ quan các tỉnh, thành phố lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy đã phát hiện hơn 180 cơ sở vi phạm về lĩnh vực môi trường trong năm 2019.
Sáng nay (23/11) ứng dụng AirVisual xếp Thủ đô Hà Nội vào thành phố ô nhiễm thứ hai thế giới với chỉ số AQI lên tới 212. Chất lượng không khí tại TP.HCM cũng ở ngưỡng xấu.