Sáng nay (21/2), sương mù che phủ Hà Nội suốt cả ngày khiến bầu không khí trở nên âm u. Chất lượng không khí Thủ đô và nhiều tỉnh miền Bắc ở ngưỡng rất xấu, tiệm cận mức nguy hại.
Sau những ngày đón "mưa phùn" cùng với bầu không khí trong lành, sáng nay, 11/2, chỉ số chất lượng không khí ở hầu hết các điểm đo trong nội thành Hà Nội lại trở lại ngưỡng "không tốt cho sức khỏe".
Nhiều khu vực ở nội thành Hà Nội sáng 2/2 tiếp tục được cảnh báo có chất lượng không khí “rất xấu". Theo đó, “mọi người bị ảnh hưởng tới sức khỏe nghiêm trọng hơn”.
Theo các hệ thống đo chỉ số chất lượng không khí, nhiều điểm quan trắc chuyển màu đỏ - mức có hại cho sức khỏe và tình trạng ô nhiễm thường kéo dài trong ngày.
Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đề xuất trong những ngày mức độ ô nhiễm không khí ở Thủ đô chạm ngưỡng nguy hại (IQA>300) học sinh các cấp tiểu học và mầm non có thể được nghỉ học.
Sáng 13/12, chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội có nhiều nơi ở mức nguy hại. Theo dự báo của các chuyên gia, từ nay đến tháng 3/2020, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ còn chịu nhiều đợt ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Tiến sĩ Hoàng Dương Tùng, Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng người dân nên chọn đúng những trang đo chất lượng không khí được cơ quan chức năng công nhận để tránh hoang mang, nhầm lẫn.
Sáng nay, 10/10, bầu không khí ở thành phố Hà Nội đã khó chịu trở lại. Ghi nhận trên các ứng dụng quan trắc cho thấy chỉ số chất lượng không khí nhiều khu vực đã tăng lên ở ngưỡng 'màu đỏ.'
Những ngày gần đây, vấn đề chất lượng không khí tại một số thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM được dư luận quan tâm. Ô nhiễm không khí là điều đã ghi nhận được nhưng để cải thiện tình trạng này cần biết rõ được ô nhiễm không khí do đâu, từ những nguồn nào, tỉ lệ đóng góp ra sao? Tuy nhiên, đến nay, tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu bài bản, toàn diện nào về vấn đề này.
Nhiều người dân cảm thấy khó hiểu khi khu vực Tây Hồ, nơi có hồ nước tự nhiên lớn nhất Thủ đô và nhiều cây xanh lại có chất lượng không khí luôn ở mức xấu.
Nhiều ngày gần đây, theo thống kê của trang Air Visual, chất lượng không khí (AIQ) ở Hà Nội liên tục bị đánh giá ở mức độ kém, gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
UBND TP Hà Nội vừa đồng ý tiếp nhận 18 thiết bị cảm biến quan trắc chất lượng không khí do Cơ quan hợp tác phát triển Đức hỗ trợ lắp đặt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.