Trước thực trạng ô nhiễm nguồn nước sông Cầu, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động xả thải, báo cáo về Bộ trước ngày 25/4.
Tài nguyên nước của Việt Nam về cả số lượng và chất lượng đều đang đối mặt với những đe dọa ngày càng lớn. Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ ra 3 điểm mấu chốt: “quá bẩn, quá ít, quá nhiều”, mà Việt Nam cần giải quyết để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội.
Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu đã, đang và sẽ tác động mạnh mẽ đến tài nguyên nước. Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm nguồn nước mặt, cũng như nước ngầm do tác động của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nước bị ô nhiễm nặng đang làm giảm 1/3 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia trên thế giới. Hãy cùng xem một số quốc gia trên thế giới xử lý tình trạng ô nhiễm nguồn nước này như thế nào.
Thời trang hiện là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nhất thế giới. Nhiều báo cáo đánh giá tác động môi trường đã chỉ ra thực trạng quy mô của ngành thời trang ngày càng lớn thì sức tàn phá đối với môi trường sẽ càng khủng khiếp.
Sự chậm trễ hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) nguy hiểm tương đương với sự từ chối hành động. Mỗi quốc gia trên thế giới phải hành động nhanh hơn.
Nhiều năm nay, bà con nhân dân phường Tân Lập, thành phố Thái Nguyên phải sống cạnh dòng suối “hóa chất” bẩn thỉu, độc hại. Cử tri nhiều lần kiến nghị lên cấp trên nhưng đến bây giờ vẫn chưa được giải quyết.
Sông Ðồng Nai có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho khoảng 17 triệu người thuộc lưu vực 11 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa phát triển mạnh khiến hệ thống sông Ðồng Nai đã và đang phải đối mặt nguy cơ ô nhiễm rất cao.
Do thực hiện không đúng đề án bảo vệ môi trường đã được duyệt, xã nước thải kèm theo các thông số môi trường vượt quá quy chuẩn, Nhà máy tinh bột sắn Thừa Thiên – Huế đã bị Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường xử phạt hành chính hơn 470 triệu đồng.
Trong bối cảnh ô nhiễm không khí và nguồn nước ở Hà Nội và TP.HCM ngày càng nghiêm trọng, chiến lược đầu tư và kinh doanh của chủ dự án bất động sản (BĐS) cũng phải xoay chuyển “ứng phó” với nguy cơ ô nhiễm môi trường, đảm bảo cuộc sống trong lành cho cư dân.
Các chuyên gia cho rằng, giải pháp lấy nước sông Hồng bổ cập nước hồ Tây và cải thiện chất lượng nước sông Tô Lịch không thể giải quyết dứt điểm vấn đề nếu chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt.
Trước tình hình môi trường nước ở một số vùng nuôi trồng thủy sản trên địa bàn ô nhiễm nặng, Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu Dương Thành Trung chỉ đạo lực lượng Cảnh sát môi trường và ngành môi trường tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm xả thải trái phép ra môi trường; đồng thời, khuyến khích người nuôi tôm áp dụng quy trình nuôi công nghệ cao khép kín, tiết kiệm nước, tái sử dụng nguồn nước...
28.000 lít hóa chất công nghiệp đã rò rỉ từ bể chứa vào thượng nguồn sông Elk, nơi công ty nước sạch địa phương khai thác nước để xử lý và cung cấp cho người tiêu dùng bang Tây Virginia, Mỹ.
Chưa hoàn hồn sau vụ cháy nhà máy công nghiệp, Hà Nội lại phải đối mặt với ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, tâm lý của người dân Thủ đô.