Với xu hướng rác thải là tài nguyên, hướng tới sự phát triển kinh tế xanh, tuần hoàn, mới đây tại Bình Dương đã khánh thành nhà máy đốt rác phát điện 5MW đầu tiên và nâng công suất tái chế, xử lý rác lên 2.520 tấn/ngày.
Với tình hình rác thải nhựa đáng lo ngại như hiện nay, việc quan tâm đến thời gian phân hủy của nhựa là điều cần thiết để biết cách điều chỉnh việc sử dụng.
Sóc sơn kiên quyết xử lý vi phạm công trình xây dựng; Hội Chữ thập đỏ Việt Nam hỗ trợ người dân bị thiệt hại do mưa lũ tại Yên Bái…đó là những tin môi trường nổi bật ngày 13/8.
TP. HCM tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền và xử phạt hành chính đối với hành vi vứt rác bừa bãi, đồng thời sử dụng kinh phí từ việc xử phạt hành chính về bảo vệ môi trường để phụ cấp cho lực lượng tham gia ngăn chặn hành vi xả, đổ trộm chất thải.
Mặc dù mùa du lịch biển đã cận kề nhưng bãi biển Thiên Cầm vẫn tràn ngập rác thải gây ô nhiễm môi trường, làm mất đi vẻ đẹp vốn có của khu du lịch biển nổi tiếng này.
Giải quyết vấn đề chất thải nhựa và ô nhiễm nhựa, chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn bền vững đối với ngành nhựa là một trong những mục tiêu trọng tâm của Việt Nam thời gian tới.
Dự án “Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” góp phần giảm ô nhiễm rác thải nhựa thông qua việc hỗ trợ xây dựng các văn bản hướng dẫn để thực hiện các chính sách ưu tiên, tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi đối với chất thải nhựa.
Theo thống kê của WWF, Việt Nam đứng thứ 4 trên 20 quốc gia ở nhóm đầu về lượng rác thải nhựa nhiều nhất. Tuy nhiên chỉ có 2,3% số người được hỏi biết đến các chương trình, hoạt động của nhà nước trong nỗ lực chống ô nhiễm rác thải nhựa.
Nghiên cứu mới đây của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), bất kỳ chiến lược tái sử dụng khẩu trang nào cũng góp phần tiết kiệm chi phí tài chính và giảm lượng chất thải phát sinh.
Đó là những người dọn dẹp núi rác trên sông Pasig nổi tiếng ở Manila - nơi từng là tuyến giao thương quan trọng nhưng nay trở thành một trong những con sông ô nhiễm nhất thế giới.
Dự án nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp và toàn diện do Chính phủ Na Uy tài trợ cho Việt Nam sẽ kéo dài trong ba năm với tổng chi phí 1,3 triệu USD
Biển và đại dương được coi là nơi dự trữ năng lượng và thực phẩm cuối cùng của nhân loại. Đây cũng là nơi đã và đang tạo sinh kế cho con người. Thế nhưng, những năm qua, khi biển dần bị ô nhiễm thì nhiều loài thủy hải sản cũng âm thầm biến mất.
16 kg rác thải nhựa được lôi ra từ bụng của con cá voi chết dạt vào bờ biển Đại Tây Dương. Sự việc khiến các nhà khoa học giận dữ và khẳng định cái chết của con vật là bất thường.
Hiện nay, cả nước có 904 bãi chôn lấp chất thải rắn hoặc tập kết chất thải cấp xã, trong đó, 49,1% bãi chôn lấp có diện tích nhỏ hơn 1 ha, hầu hết các bãi chôn lấp đều quá tải, gần 80% bãi chôn lấp không hợp vệ sinh.
Người dân khắp các châu lục sinh sống, làm việc và nghỉ mát ngày càng có thiên hướng “đổ xô” đến bờ biển. Chất thải nhựa theo các cơn thủy triều cũng ngày càng nhiều chưa từng có.
Biển và đại dương hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng từ rác thải, trong đó chiếm tỉ trọng lớn và thời gian phân huỷ lâu nhất là rác thải nhựa.
Ô nhiễm rác thải nhựa đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Theo thống kê, lượng rác nhựa thải ra ngoài đại dương đã đến mức báo động 100 triệu tấn, trong đó có từ 80 đến 90% nguồn phát thải là ở đất liền.
Khu vực Tây Balkan là nơi tập trung của một số con sông và phong cảnh thiên nhiên hoang sơ nhất châu Âu. Nhưng giờ đây, người dân đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng rác thải với khối lượng khổng lồ.
Ngày 23/11, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn Khoa học - Giáo dục và Môi trường phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học “Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm chất dẻo tự phân hủy - Triển vọng thay thế sản phẩm nhựa sử dụng một lần tại Việt Nam”.