Thời gian tới là TP. Hà Nội sẽ nghiên cứu và đầu tư xây dựng đập tràn Xuân Quan nhằm cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi. Qua đó góp phần 'hồi sinh' dòng sông 2.000 năm tuổi.
Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội đã nhất trí thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Điểm nhấn quan trọng của quy hoạch là sẽ làm ‘sống lại’ sông Nhuệ - Đáy cũng như sông Tô Lịch.
Sau hơn 2 năm đưa vào sử dụng, đường đi bộ ven sông Tô Lịch tạm dừng hoạt động để phục vụ Dự án xử lý nước thải Yên Xá. Tuyến đường “trị giá” 64 tỉ trở nên hoang tàn, nhếch nhác thành nơi tập kết rác, phóng uế,…
Nhiều chuyên gia tán thành kế hoạch bổ cập nước từ sông Hồng vào sông Tô Lịch và sông Nhuệ bằng trạm bơm dã chiến. Tuy nhiên, việc lắp đặt 8 trạm bơm dã chiến cần tính toán về công suất, hiệu quả và kinh phí cho hợp lý.
Theo các chuyên gia, việc bổ cập nước sông Hồng "cứu" sông Tô Lịch chỉ giải quyết được phần ngọn, nếu không giải quyết được tận gốc đó là chặn nước thải ra sông Tô Lịch thì dòng sông này khó mà hồi sinh.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch, các đơn vị liên quan đang đề xuất TP.Hà Nội phương án bổ cập nước sông Hồng cho sông Tô Lịch qua cống Liên Mạc (Bắc Từ Liêm).
Nhưng năm qua, Hà Nội cũng như các cấp, ngành liên quan đã đưa ra nhiều giải pháp để xử lý ô nhiễm, hồi sinh sông Tô Lịch. Tuy nhiên cho đến nay, sông Tô Lịch vẫn là dòng sông ô nhiễm trầm trọng.
Thành phố Hà Nội vừa giao các sở ban ngành nghiên cứu xây dựng hơn 10km cống ngầm ở dọc sông Tô Lịch với mục tiêu hồi sinh dòng sông "chết" vì nước thải ô nhiễm.
Sau 3 ngày Công ty Thoát nước Hà Nội xả hơn 1 triệu m3 nước từ hồ Tây vào sông Tô Lịch, nước sông đã đen trở lại và xuất hiện tình trạng cá chết dạt vào bờ.