Các nhà phân tích cho hay việc cắt giảm sản lượng dưới 500.000 thùng dầu/ngày sẽ chưa đủ để tác động thị trường, do đó có khả năng OPEC+ sẽ cắt giảm sản lượng đáng kể lên tới 1 triệu thùng/ngày.
Tổng thống Nga và Quốc vương Saudi Arabia đã bày tỏ hài lòng với cách thực thi thỏa thuận hạn chế sản lượng dầu mỏ giữa OPEC và các nhà sản xuất ngoài khối.
Sau khi đồng loạt giảm khoảng 1% phiên đầu tuần (13/7), giá dầu thế giới đảo chiều đi lên trong hai phiên liên tiếp sau đó, nhờ báo cáo cho hay dự trữ dầu thô của Mỹ giảm mạnh.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đánh giá cao cam kết của Iraq trong thỏa thuận của OPEC+, khi tỉ lệ tuân thủ mức cắt giảm của quốc gia này trong tháng Sáu vừa qua đã đạt gần 90%.
Số lượng giàn khoan dầu và khí đốt đang hoạt động tại Mỹ và Canada đã giảm xuống mức thấp kỷ lục, bên cạnh đó, Iraq và Kazakhstan cũng cam kết sẽ tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Chuyên gia Mỹ nhận định trong thời gian tới, thị trường dầu mỏ sẽ chứng kiến mức độ tuân thủ cao hơn của các thành viên OPEC đối với thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đánh giá cao thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu 'lịch sử" OPEC+ vừa đạt được cùng ngày nhằm ngăn chặn giá dầu tiếp tục giảm mạnh.
Bộ trưởng Năng lượng Saudi Arabia đã đến thăm 'đại gia' dầu mỏ Aramco và yêu cầu tập đoàn này tăng cường nguồn cung sau khi thỏa thuận cắt giảm sản lượng của nhóm OPEC+ hiện tại kết thúc.
Giá dầu thế giới đã đảo chiều đi lên trong phiên giao dịch ngày 2/3 sau dự đoán Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia sản xuất dầu liên minh sẽ cắt giảm thêm sản lượng “vàng đen” tại cuộc họp vào ngày 5-6/3.
Ngân hàng đầu tư UBS AG của Thuỵ Sỹ ngày 18/1 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác, trong đó có Nga và một số nước khác dự kiến sẽ tiếp tục cắt giảm sản lượng khai thác dầu mỏ từ cuối tháng 3 tới cho đến hết năm 2020.
UAE khẳng định liên minh các quốc gia sản xuất dầu mỏ, được gọi là OPEC+, vẫn duy trì cam kết về một thị trường ổn định bất chấp những căng thẳng địa chính trị trong khu vực.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo, tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu vẫn sẽ ảm đạm trong bối cảnh kinh tế suy yếu và bị ảnh hưởng bởi căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc. Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) cũng đưa ra dự báo tương tự về triển vọng thị trường dầu mỏ thế giới trong thời gian còn lại của năm 2019, đồng thời cho rằng, cần theo dõi tình trạng cán cân cung - cầu và hỗ trợ bình ổn thị trường trong thời gian tới.