Chủ nhật, 24/11/2024 08:45 (GMT+7)
Bài 3: Làm thế nào để phổ cập giáo dục bảo vệ môi trường ở Việt Nam?
Hệ thống quản lý rác thải thông minh dựa trên những tính năng của công nghệ IoT đang được triển khai tại một số nước trên thế giới mà Việt Nam có thể học hỏi, ứng dụng trong thời gian tới như: Hệ thống xử lý rác thải thực phẩm thông minh (SGS), Hệ thống quản lý chất thải thông minh (Smart Waste Management – SWM).
Bài 2: Tiềm năng ứng dụng công nghệ cao trong xử lý rác tại Việt Nam
Hiện nay, cả nước mới có khoảng 30 cơ sở xử lý chất thải thành phân hữu cơ, 300 lò đốt chất thải sinh hoạt quy mô nhỏ. Việc đầu tư, xây dựng các khu xử lý chất thải, các bãi chôn lấp hợp vệ sinh phần lớn chỉ được thực hiện ở một số địa phương có nguồn thu ngân sách lớn. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình quản lý và công nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam là thách thức không nhỏ của các ban ngành, địa phương.
Bài 1: Loay hoay tìm lời giải 'bài toán' phân loại rác
Hiện nay, nhân loại đang phải đối mặt với cảnh báo về cuộc khủng hoảng rác toàn cầu đang ngày càng nghiêm trọng. Hiện có tới 3,5 triệu tấn rác được thải ra trên thế giới mỗi ngày. Con số này cao gấp 10 lần so với 100 năm trước và dự kiến sẽ tăng lên 11 triệu tấn vào cuối thế kỷ 21. Do vậy, rác có thể gây ra những gánh nặng khổng lồ về môi trường cũng như về tài chính cho Chính phủ các nước. Mỗi quốc gia trên thế giới đã có những biện pháp quản lý và xử lý rác thải phù hợp với điều kiện riêng.