Thế giới đang trở nên nóng hơn bao giờ hết. Trong bối cảnh nhiều quốc gia cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, chiến lược đền bù carbon trở thành biện pháp then chốt được đẩy mạnh nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu.
Hàng không gây ra khoảng 2% lượng khí nhà kính toàn cầu và có tốc độ ô nhiễm tăng nhanh nhất trong các ngành công nghiệp hiện nay. Vì vậy, thiết kế và chế tạo máy bay thương mại chạy bằng pin với mức giá hợp lý sẽ là chìa khóa giải quyết bài toán này.
Theo nhiều ý kiến cho rằng, để Việt Nam hiện thực hóa được mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, cần các giải pháp tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện Việt Nam và cắt giảm các nguồn gây phát thải.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch, lộ trình cụ thể để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách hành động.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung về biến đổi khí hậu, theo đó hai quốc gia phát thải lớn nhất thế giới cam kết sẽ xây dựng các chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Dự án mới nhất của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ “Bắn tiêu cực carbon” là nỗ lực lớn đầu tiên của Chính phủ Hoa Kỳ trong việc loại bỏ carbon dioxide và là chìa khóa cho kế hoạch đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Các nhà sản xuất hàng không vũ trụ Mỹ đang sẵn sàng tăng cường mục tiêu khí hậu bằng cách cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, theo các nguồn tin trong ngành và một tài liệu được Reuters cho biết.
Việc nâng cao các mục tiêu cam kết về giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu và thực thi các chính sách thực chất sẽ giúp Chính phủ các quốc gia đón làn sóng đầu tư lớn để giải quyết khủng hoảng khí hậu.
Chính phủ Australia vừa hỗ trợ 39 triệu USD cho 6 dự án thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ cắt giảm lượng khí thải.