Để thực hiện cam kết tại COP26, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng sẽ đóng vai trò quan trọng, là đầu tàu để các doanh nghiệp khác cùng áp dụng giải pháp chuyển dịch năng lượng theo hướng sạch hơn và bền vững hơn.
Việt Nam là 1 trong những nước chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu, Chủ tịch nước đề nghị WB hỗ trợ Việt Nam ứng phó thách thức đang đe dọa sinh kế của nhiều triệu người dân, trọng tâm với 3 khâu đột phá quan trọng của Việt Nam trong phát triển.
Trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thế giới cần đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net-zero) vào năm 2050. Không có con đường duy nhất để đạt được điều này, nhưng nhiều công nghệ tiên tiến được đề xuất sẽ đóng một vai trò quan trọng.
Việt Nam cấp thiết phải triển khai ngay các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu. Ước tính, từ nay đến năm 2040, nhu cầu đầu tư thêm vào các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu có thể lên đến khoảng 6,8% GDP mỗi năm.
Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại. Trong cuộc chiến ứng phó biến đổi khí hậu, Tổng Thư ký Liên hợp quốc đánh giá cao cam kết mạnh mẽ và hành động khẩn trương của Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Trần Hồng Hà, yêu cầu cấp bách hiện nay là cần có mô hình kinh tế hiệu quả hơn về sử dụng tài nguyên, ngăn ngừa BĐKH. Việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ góp phần thực hiện cam kết đạt "phát thải ròng bằng 0”.
Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp để tiếp tục vững tin đi trên con đường đến phát triển bền vững cùng kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp. Đồng thời là nền tảng tạo ra “chìa khóa vàng” giúp Việt Nam phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Là một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tục, nhu cầu sử dụng năng lượng của nước ta ngày càng tăng cao. Hiện hệ thống điện Việt Nam có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, đủ đáp ứng cho nhu cầu điện phục vụ phát triển kinh tế, xã hội.
Nhằm sớm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0, cộng đồng khoa học đang nỗ lực tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả tế bào pin PV. Trong đó “điểm nhấn” là phát triển mới đi từ công nghệ phân hạch singlet của các nhà khoa học Australia, hiện đang thử nghiệm.
Đây là một trong những điểm nổi bật tại Quyết định 687/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành.
Báo cáo Triển vọng Năng lượng Việt Nam 2021 dựa trên mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam tại COP26. Từ đó xem xét các kịch bản tương lai với các phát hiện và khuyến nghị nhằm giúp Việt Nam đạt được mục tiêu này.
Việt Nam đang được nhiều doanh nghiệp châu Âu đánh giá cao về tiềm năng phát triển nền kinh tế xanh sau những nỗ lực mà đất nước đã thực hiện, cũng như cam kết mạnh mẽ về việc đưa mức phát thải ròng bằng "0" trước năm 2050 tại hội nghị COP26.
Để hướng đến mục tiêu cam kết phát thải ròng bằng “0” - Net Zero vào năm 2050 tại COP26, việc bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia được đặt trong thách thức mới.
Phát triển giao thông điện tại TP.HCM sẽ là bước khởi đầu quan trọng cho sự chuyển đổi về phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch, góp phần giảm phát thải khí nhà kính để môi trường thành phố ngày càng trong sạch hơn.
BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất với nhân loại thế kỷ 21. Do vậy, Liên Hợp Quốc đã kêu gọi nỗ lực hơn nữa để cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời thành lập nhóm chuyên gia mới để hiện thực hóa cam kết phát thải ròng bằng 0.
Với chủ đề "Đầu tư vào Hành tinh của chúng ta", Ngày Trái Đất 2022 nhằm kêu gọi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên: Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, để thống nhất mục tiêu chung bảo vệ hệ thống khí hậu của Trái Đất.
Biến đổi khí hậu là xu thế không thể đảo ngược và là thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Do đó, thích ứng với BĐKH và mục tiêu phát thải ròng bằng “0” là cơ hội để phát triển bền vững, ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách phát triển của Việt Nam.
Theo các chuyên gia, Việt Nam có cơ hội lớn trở thành quốc gia tiên phong trong quá trình chuyển đổi cần thiết theo hướng bền vững, đặc biệt là những tham vọng của Chính phủ về mục tiêu đưa lượng rác thải ròng bằng “0”.
Sự phát triển của cảng biển trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện cam kết "phát thải ròng bằng 0", phát triển cảng biển theo hướng thân thiện với môi trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến.
Theo khẳng định của Phó Chủ tịch EC, Việt Nam là nguồn cảm hứng cho các quốc gia đang phát triển học tập và là nơi mở ra nhiều tiềm năng hợp tác trong thời gian sắp tới về phát triển bền vững.