Chiều 7/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả Hội nghị lần thứ 26 (COP26) diễn ra tại Glasgow. Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định phát triển ít phát thải sẽ là xu thế chủ đạo để Việt Nam tiếp tục thay đổi toàn diện.
Vừa qua, Sở TN&MT có văn bản báo cáo gửi UBND TP.HCM về việc trình HĐND thông qua việc chuyển mục đích sử dụng 901,2 ha đất trồng lúa tại 9 quận, huyện trên địa bàn nhằm phục vụ việc đô thị hóa, phát triển kinh tế.
Vừa qua, Bộ NN&PTNT phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam tổ chức đối thoại chính sách cấp cao về chuyển đổi sang hệ thống lương thực, thực phẩm xanh, phát thải thấp.
Vừa qua, UBND huyện Bình Chánh phối hợp Sở QH&KT TP.HCM tổ chức Hội thảo “Tiềm năng phát triển đô thị và định hướng lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Bình Chánh đến năm 2040” với chủ trương đưa huyện Bình Chánh từ huyện lên quận.
Một số chuyển đổi chinh sách, đặc biệt là Nghị quyết số 120/NQ-CP của Chính phủ đã giúp ĐBSCL phát triển thích ứng với biến đổi khí hậu, đưa khu vực lên tầm cao mới, trở thành khu vực kinh tế nông nghiệp mũi nhọn của cả nước.
Sự phong phú và giàu giá trị nhân văn trong phong tục tập quán của các dân tộc vùng Tây Bắc luôn thu hút rất đông khách du lịch. Nhưng để phát triển du lịch cộng đồng thì vấn đề bảo vệ môi trường cũng rất quan trọng.
TP.HCM đặt ra chỉ tiêu giai đoạn 2020-2025 tăng thêm tối thiểu 150 ha đất công viên, tăng thêm 10 ha mảng xanh công cộng. Mục tiêu đến năm 2030, đất công viên ở TP.HCM đạt 1 m2/người, tăng 450 ha so với năm 2020.
Công nghệ đốt rác lấy điện vừa giải quyết vấn đề nóng ở TP.HCM vừa tránh lãng phí nguồn tài nguyên nhưng cần phải có những bước đi cụ thể, vững chắc dựa trên tính toán khoa học.
Khu đô thị gần Thủ Thiêm có diện tích rộng 296 ha được điều chỉnh quy hoạch chi tiết 1/2000, bổ sung các khu vực có điều kiện phát triển nhưng không phá vỡ chỉ tiêu cây xanh, giáo dục.
Đề án Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2020 – 2030 dự kiến xây dựng 652,1 km đường bộ, 365,56 km đường thủy nội địa, 211,97 km đường sắt, BRT và hàng trăm công trình giao thông khác.
Hiện nay, việc phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng xanh đang trở nên cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng. Đây là giải pháp hiệu quả không chỉ trước mắt mà còn về lâu dài, góp phần tích cực bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Sáng ngày 4/3,Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp trực tuyến về các quy định thủ tục hành chính về môi trường và các vấn đề mới trong Luật bảo vệ môi trường năm 2020.
Phát triển kinh tế biển trong giai đoạn mới, cần có tư duy đổi mới, đột phá, phù hợp với xu thế chung toàn cầu. Mục tiêu đặt ra là Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia giàu, mạnh từ biển nhưng vẫn đảm bảo “sức khỏe” và sự bền vững của hệ sinh thái biển.