Hiện nay, những thế mạnh có thể kiến tạo động lực phát triển của du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới đã có sự cải thiện rất đáng kể. Đặc biệt, 6 chỉ số trụ cột của ngành du lịch Việt Nam được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới.
Việt Nam là quốc gia có mức tăng điểm chỉ số năng lực phát triển ngành du lịch năm 2021cao nhất thế giới (+4,7%), về xếp hạng tăng 8 bậc so với năm 2019.
Nhận diện những điểm nghẽn pháp lý và đề xuất các giải pháp để gỡ khó cho doanh nghiệp, từ đó hoàn thiện chính sách, pháp luật để thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản du lịch. Các chuyên gia đã đưa ra những kiến giải rõ ràng tại Tọa đàm ngày 20/4.
Từ ngày 16/3, khách quốc tế nhập cảnh không phải cách ly, áp dụng như khách nội địa, ngay khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn hoạt động du lịch ngày 15/3, nhu cầu du lịch nội địa, inbound (đón khách quốc tế), outbound (đưa khách đi nước ngoài) có tín hiệu vui.
So với việc di chuyển bằng ô tô hay xe máy thì việc đi xe đạp giúp môi trường bớt áp lực hơn. Hà Nội vừa nhất trí mô hình xe đạp công cộng tại 5 quận nội thành hướng đến phát triển thành phố du lịch bền vững.
Các đảo san hô được tạo thành từ đầm lầy ngọc lam và các rạn san hô nhiều màu sắc. Kết hợp với hệ sinh vật biển, đảo san hô trở nên đẹp như một tấm bưu thiếp về phong cảnh.
Nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển ngành du lịch khách sạn vùng Úc – ASEAN sau đại dịch, một dự án quốc tế với chủ đề phục hồi du lịch sau Covid-19 đã được 3 trường đại học lớn tại Việt Nam và quốc tế triển khai.
GS.TS Trần Thọ Đạt, Thành viên tổ Tư vấn của Thủ tướng cho rằng, hiện đã là “thiên thời địa lợi”, các yếu tố khách quan và chủ quan đều phù hợp với việc mở cửa hàng không quốc tế.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành Kế hoạch triển khai Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Trong đó nhấn mạnh việc lồng ghép các nội dung về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phát triển du lịch.
Hội tụ đầy đủ lợi thế về tự nhiên, hạ tầng và nhiều dự án du lịch, nghỉ dưỡng quy mô lớn, Vân Đồn đang bước vào một “chương mới” nhiều dấu ấn trong chiều dài lịch sử phát triển của địa phương.
Không có sự phát triển nào không có thách thức và đánh đổi, thế nhưng, chúng ta hoàn toàn có cách chọn lựa sự đánh đổi thấp nhất mà cộng đồng cư dân địa phương phải được hưởng lợi nhiều và phát triển bền vững.
Theo Quy hoạch hệ thống du lịch xác định, đến năm 2045 phát triển du lịch sẽ theo hướng tăng trưởng xanh, bảo đảm hài hòa giữa phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy các giá trị tài nguyên văn hóa của đất nước.
(Chinhphu.vn) – Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Quyết định kiện toàn nhân sự Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. -
UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng Đề án chuyển đổi mô hình quản lý, phát triển du lịch tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long để quản lý, khai thác có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế.
Không chỉ bảo vệ hàng trăm hécta rừng nguyên sinh trên đỉnh núi Pà Cò, vợ chồng ông Khà A Lứ, người dân tộc Mông còn biến nơi đây thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách.
Ông Lý Đình Quân – Giám đốc Trung tâm Ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn đã chia sẻ về những thách thức, cơ hội để doanh nghiệp du lịch chuyển đổi, sáng tạo và triển khai mô hình kinh doanh mới trong giai đoạn hậu Covid-19.
“Sau khi Covid-19 được kiểm soát tốt trên phạm vi toàn cầu, dự báo vào cuối năm 2021; thì chỉ sau đó 6 tháng đến 1 năm, du lịch Việt Nam với những giải pháp rất linh hoạt có thể phục hồi bằng năm 2019”, TS. Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng TCDL chia sẻ.
Đắk Nông là một vùng đất đặc biệt quan trọng của Tây Nguyên, nơi đây có địa hình, địa chất rất đa dạng và phong phú: Vừa có đồi núi cao nguyên hùng vĩ vừa có những cánh đồng thảo nguyên rộng lớn, rất thích hợp cho phát triển nhiều loại hình du lịch.