Với chủ đề "Chúng ta hãy cùng nhau sống xanh hơn và du lịch có trách nhiệm hơn", Festival Nghệ thuật sắp đặt Môi trường biển Hội An 2022 kêu gọi bảo vệ môi trường biển và phát triển du lịch bền vững; khuyến khích tính sáng tạo trong cộng đồng du lịch.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu tạo đột phá để phát triển du lịch thực sự là ngành mũi nhọn, ngành kinh tế - dịch vụ tổng hợp, phát triển ngành một cách tổng thể, hướng đến du lịch xanh và bền vững.
Trong những năm qua, du lịch biển Việt Nam phát triển nhanh, trở thành một trong những loại hình du lịch phát triển mạnh nhất, góp phần nâng tầm thương hiệu du lịch nước nhà trên thị trường quốc tế.
Để phát huy tiềm năng rất lớn về du lịch, các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam bộ đã liên kết, hợp tác nhằm khai thác và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh từng địa phương trong vùng.
Chủ động bảo vệ môi trường để góp phần nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tỉnh Tuyên Quang có nguồn tài nguyên rừng quý giá với nhiều hệ động thực vật phong phú thuận lợi cho việc khai thác và phát triển du lịch. Để du lịch trở thành ngành kinh tế chính của tỉnh, nhiệm vụ quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng phải được chú trọng.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 10 tháng năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.357,2 nghìn lượt người, gấp 18,8 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 83,7% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Sau một thời gian ngắn mở cửa, du lịch Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ. lượng khách du lịch nội địa trong 9 tháng vượt cả năm 2019. Du lịch Việt Nam cần nâng cao hạ tầng công nghệ để đáp ứng phiên bản kế tiếp của Internet - vũ trụ ảo (metaverse).
Việt Nam định hướng phát triển du lịch theo xu hướng xanh và bền vững, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế xã hội và thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Với việc hội tụ đủ các yếu tố để phát triển du lịch như có sông, biển, núi, suối nước nóng và khu di tích lịch sử quốc gia, Bà Rịa – Vũng Tàu đã triển khai nhiều biện pháp để thúc đẩy du lịch phát triển theo hướng chất lượng cao.
Vừa qua, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có báo cáo dự thảo quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chuyển đổi số được xem như một giải pháp để giúp ngành du lịch Việt Nam phục hồi và phát triển bền vững. Đây là xu hướng tất yếu giúp các doanh nghiệp duy trì hoạt động kinh doanh sau Covid-19 cũng như tạo nên sự khác biệt cho tương lai ngành du lịch.
Tái khởi động dự án hay dừng lại đang là câu hỏi mà chính quyền, người dân, chủ đầu tư rất mong chờ… Hơn lúc nào hết, Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh và các xã vùng mỏ đang kỳ vọng vào những quyết sách đúng đắn, kịp thời và hợp lòng dân của Chính phủ.
Theo các chuyên gia, dù số lượng khách du lịch quốc tế thấp hơn khách nội địa nhưng lại chiếm phần lớn doanh thu toàn ngành. Do vậy phục hồi và phát triển khách quốc tế ở Việt Nam là yêu cầu cấp bách.
Biển và hải đảo là không gian phát triển nhiều hoạt động kinh tế - xã hội quan trọng. Để trở thành quốc gia mạnh về biển Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện thể chế phát triển bền vững kinh tế biển, ưu tiên hoàn thiện hành lang pháp lý, đổi mới.
Trước tác động nghiêm trọng của loại rác thải nhựa đối với môi trường, mục tiêu “đảo xanh không rác thải nhựa” đã lan tỏa ra các tuyến đảo gần bờ, các điểm đến du lịch nổi tiếng và trở thành một chiến lược trọng tâm trong phát triển du lịch bền vững.
Ngành du lịch Việt Nam đề ra kỳ vọng đạt 5 triệu lượt khách quốc tế nhưng thực tế sau 7 tháng vẫn còn “chậm” đà năm 2022. Từ tình hình thực tế, ngành du lịch lấy liên kết vùng làm yếu tố phát triển và khắc phục những vấn đề còn vướng mắc.
Du lịch Việt Nam có tốc độ phát triển ấn tượng trong thời gian qua, góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế. Đồng thời phản ánh vị thế ngày càng tăng, trở thành điểm đến hấp dẫn trong mắt bạn bè quốc tế.
Theo các chuyên gia, để xứng danh thành phố đáng đến và đáng sống, Đà Nẵng cần liên tục đầu tư, nâng tầm những "đặc sản" mang bản sắc riêng như Lễ hội pháo hoa quốc tế, gia tăng thêm nhiều trải nghiệm mới và đẳng cấp...
Phục hồi ngành hàng không là yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển du lịch. Đây cũng là cơ hội cho các hãng hàng không mở rộng hoạt động khai thác, đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của hành khách.