Du lịch xanh gắn với mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử... là mục tiêu đang được tỉnh Quảng Nam hướng đến nhằm góp phần xây dựng du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và thân thiện môi trường.
Việc mở cửa lại hoạt động du lịch trong điều kiện bình thường mới theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ là phải bảo đảm an toàn, khoa học và hiệu quả. Trong đó, yếu tố bảo đảm an toàn phòng chống dịch là điều kiện tiên quyết.
Sở hữu cảnh sắc được ví như miền kỳ quan thiên tạo, lại trở thành tâm điểm nhờ vị thế bán đảo duy nhất ở Việt Nam phát triển du lịch thương mại, Hải Giang – Quy Nhơn khiến khách ghé thăm không thể ngừng yêu, ngay trong lần đầu tiên đặt chân.
Phát triển du lịch bền vững là một trong những nhu cầu cấp thiết của mỗi quốc gia, thúc đẩy sự tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương.
Thị trường du lịch TP.HCM cho thấy nhiều dấu hiệu khả quan trong dịp Tết Nguyên đán 2022, sắp tới lãnh đạo thành phố sẽ chủ động thực hiện nhiều giải pháp để phục hồi, mở cửa hoàn toàn đón khách trong và ngoài nước.
Du lịch được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước. Vì vậy, mở cửa du lịch sẽ góp phần nhanh chóng phục hồi kinh tế, lấy lại đà tăng trưởng, thúc đẩy phát triển bền vững hoạt động du lịch.
Đó là một trong những chỉ đạo trọng tâm của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về phương án mở cửa lại hoạt động du lịch trong bối cảnh thích ứng linh hoạt, an toàn, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19, gắn với từng bước phục hồi kinh tế - xã hội.
Tác động môi trường là những ảnh hưởng do hoạt động phát triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn.
Gần 70% diện tích rừng nguyên sinh trên thế giới bị tàn phá khiến cho tình trạng "vùng đệm tự nhiên" ngăn chặn biến đổi khí hậu nhanh chóng biến mất. Vì vậy, chung tay hành động bảo vệ rừng là trách nhiệm của toàn nhân loại, trong đó có các doanh nghiệp.
Không chỉ bảo vệ hàng trăm hécta rừng nguyên sinh trên đỉnh núi Pà Cò, vợ chồng ông Khà A Lứ, người dân tộc Mông còn biến nơi đây thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn du khách.