Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 126/CĐ-TTg ngày 12/2/2022 đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Năm 2022, nền kinh tế toàn cầu cũng như của Việt Nam được dần phục hồi với tín hiệu nhu cầu thị trường có nhiều điểm sáng. Và dự báo sẽ có nhiều cơ hội tăng trưởng cho các doanh nghiệp sản xuất.
Nhận định về thị trường lao động sau Tết, Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho biết năm nay sự thiếu hụt lao động sau Tết tại các doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với mọi năm.
Theo đánh giá của các chuyên gia, một trong những động lực cho doanh nghiệp phục hồi và phát triển trở lại là nhờ những chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội mới được Quốc hội thông qua.
Hiện nay, Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện rất nhiều biện pháp để chiến thắng đại dịch, phục hồi nền kinh tế suy thoái do Covid gây ra. Cùng với hoạt động sản xuất, sự nhộn nhịp và tốc độ hồi phục của các ngành kinh tế mang đến tín hiệu đáng mừng.
Sau khó khăn của đại dịch, Chính phủ quyết tâm phục hồi nền kinh tế của Việt Nam bắt kịp với xu hướng của thế giới. Các địa phương phải tập trung ưu tiên nguồn lực, thực hiện hiệu quả phòng, chống dịch Covid-19 đi đôi với Chương trình phục hồi kinh tế.
Năm 2022, Bộ Xây dựng nhận định có thể xảy ra "sốt giá" bất động sản, đặc biệt là khi nhà nước sử dụng các giải pháp kích cầu, hỗ trợ phục hồi kinh tế.
Cùng với các biện pháp đồng bộ để đẩy nhanh tốc độ phục hồi và phát triển kinh tế, nhiều chủ trương lớn của Thành ủy Hà Nội sẽ được triển khai mạnh mẽ ngay trong năm 2022.
2022 được kỳ vọng là năm phục hồi kinh tế mạnh sau 2 năm bị Covid-19 cản trở, trong đó nhiều doanh nghiệp đã lạc quan đưa ra chỉ tiêu vượt trội, cao nhiều lần năm ngoái.
Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà cho rằng, cần đặt môi trường, khí hậu ở vị trí ưu tiên cao nhất trong chương trình nghị sự, kế hoạch phát triển và thu hút đầu tư trong năm 2022.
Tại dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp.
Tình hình kinh tế xã hội trong tháng 1 chuyển biến tích cực và tiếp tục khởi sắc, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo hàng loạt các nhiệm vụ, giải pháp trên tinh thần không chủ quan, lơ là nhưng tự tin mở cửa trở lại.
Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 1 đánh giá tình hình phát triển kinh tế-xã hội tháng 1 và nhiệm vụ, giải pháp tháng 2, dự thảo Nghị quyết của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế.
Bắt đầu từ ngày ½, Thái Lan sẽ nối lại chương trình "Test & Go", cho phép người đã tiêm đủ liều vaccine nhập cảnh vào nước này được miễn cách ly, nhằm tăng sức hút du lịch và đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường, sáng 7/1, Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế Việt Nam sẽ có bước phát triển khởi sắc, với các quyết sách của Chính phủ và tính năng động, sáng tạo của các doanh nghiệp. Đây sẽ là động lực để nền kinh tế Việt Nam duy trì tăng trưởng nhanh, bền vững trong năm 2022 và các năm tiếp theo.
Thời gian tới, dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của dịch COVID-19 sẽ có tác động lớn tới nền kinh tế. Bộ Tài chính sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến và điều kiện thực tế, tham mưu các giải pháp hỗ trợ phù hợp.
Ngoài đánh giá cao những điểm sáng tích cực mà đất nước đạt được trong năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng chỉ ra các bất cập cần sớm giải quyết để chiến thắng dịch bệnh, phục hồi kinh tế - xã hội trong năm 2022.