Ngày 7/4, các Bộ trưởng Tài chính các nước G20 đã tiến hành họp theo hình thức trực tuyến nhằm thảo luận cách hợp tác về chính sách kinh tế để cùng phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Ngày 17/3, tại thủ đô Manila của Philippines đã diễn ra hội nghị trực tuyến với chủ đề “Đổi mới thông qua hợp tác: Lập kế hoạch cho sự phục hồi sau dịch Covid-19”.
Lợi nhuận của nhà sản xuất bia lớn nhất thế giới AB InBev đã giảm 50% vì các quan bar, nhà hàng trên thế giới phải đóng cửa do tác động của đại dịch COVID-19.
Theo IMF, kinh tế thế giới gặp khó khăn hơn khi cùng lúc chịu tác động của nhiều yếu tố gộp lại như tác động của đại dịch, cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra và hậu quả của biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2021 với đà phục hồi về kinh tế, tăng trưởng GDP có thể đạt được 6% như kế hoạch của Chính phủ và kỳ vọng có thể còn tăng trưởng cao hơn so với mục tiêu đề ra.
Lợi thế của châu Á trong quá trình phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch COVID-19 đang cảnh báo phần còn lại của thế giới rằng tình trạng không đồng đều có thể không sớm đảo ngược.
Từ giữa tháng 9/2020 đến nay, các đợt bão, lũ xảy ra liên tiếp tại các tỉnh miền Trung với quy mô rộng lớn, cường độ mạnh gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống, sản xuất của hàng triệu người dân.
ASEAN+3 cam kết theo đuổi các biện pháp phục hồi kinh tế bền vững trong lĩnh vực năng lượng bằng cách tăng cường quan hệ đối tác và đổi mới hướng tới an ninh năng lượng, năng lượng chuyển đổi.
Tổng Giám đốc IMF nhấn mạnh trong khi giải pháp y học cho cuộc khủng hoảng hiện nay đã trong tầm với, thì lộ trình phục hồi kinh tế vẫn còn khó khăn và có nguy cơ bị thụt lùi.
Sau 15 năm, EAS là diễn đàn chiến lược hàng đầu khu vực, là nơi các Nhà Lãnh đạo trao đổi về các vấn đề quan trọng, ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh và thịnh vượng của khu vực.
Vào 8h sáng thứ 4 ngày 21/10 tới, tại tầng 18 tòa nhà Eurowindow (số 2 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí điện tử Kinh tế Chứng khoán Việt Nam sẽ tổ chức cuộc tọa đàm với chủ đề “Sự vươn lên của thị trường chứng khoán Việt Nam hậu Covid 19”.
Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, việc đóng/mở đường bay quốc tế không còn đơn giản là điều hành linh hoạt lịch khai thác của hãng hàng không để tối ưu hóa doanh thu. Thay vào đó, nghiệp vụ này mang sắc thái của hoạt động đóng/mở cửa nền kinh tế.
G20 đã nhất trí tiếp tục hợp tác với nhau để thực hiện các hành động toàn cầu nhằm đối phó với tác động của đại dịch COVID-19 trong các lĩnh vực y tế, xã hội và kinh tế.
Dự báo, kinh tế thế giới khó có thể tăng tốc khi vì Covid-19 chưa dứt. Dù các nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại song cũng phải mất thời gian dài để chữa lành "vết sẹo" do đại dịch.
Trên tinh thần biến "nguy" thành "cơ", dưới sự điều hành linh hoạt trước mỗi tình huống của Chính phủ, cả nước đang bền bỉ vừa chống dịch vừa khôi phục nền kinh tế.
Báo cáo "Triển vọng kinh tế toàn cầu" mới công bố của hãng dự báo và phân tích tình hình kinh tế Oxford Economics, do Viện Kế toán công chứng của Anh (The Institute of Chartered Accountants in England and Wales - ICAEW) ủy quyền, đánh giá triển vọng phục hồi kinh tế của Việt Nam tươi sáng nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Với tư cách là Chủ tịch năm ASEAN 2020, Việt Nam đã đề xuất ngày hôm nay 8/8/2020 tổ chức sự kiện Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN – ASEAN Online Sale Day.